Hướng dẫn Giải bài tập GDKT & PL 11 Chân Trời Sáng Tạo Chủ đề 9 Bài 19 Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín môn GDKT & PL lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 141 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy nêu những quyền con người được đề cập trong Điều 12 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền do Liên Hợp Quốc thông qua năm 1948.
Điều 12. Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 quy định:
“Không ai phải chịu sự can thiệp một cách tuỳ tiện vào sự riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân. Mọi người đều có quyền được pháp luật bảo vệ chống lại sự can thiệp và xâm phạm như vậy".
-
Giải Câu hỏi mục 1a trang 142 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy cho biết quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín được thể hiện như thế nào qua thông tin trên.
-
Giải Câu hỏi mục 1b trang 142 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Cho biết nhận xét của em về hành vi của D trong trường hợp 1.
-
Giải Câu hỏi mục 1c trang 142 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy chỉ ra hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín trong trường hợp 2.
-
Giải Câu hỏi mục 2a trang 144 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
- Hành vi của anh K vi phạm quy định nào của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
- Hành vi của anh K gây ra hậu quả gì?
-
Giải Câu hỏi mục 2b trang 145 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về hành vi của những nhân vật trong các trường hợp trên?
- Theo em, mọi người có trách nhiệm gì trong thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
-
Luyện tập 1 trang 145 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Vợ chồng không được phép xem tin nhắn điện thoại của nhau.
b. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác.
c. Người có thẩm quyền được khám xét thư tín để phục vụ công tác điều tra tội phạm.
d. Hành vi vi phạm quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại, điện tín tuỳ theo tính chất, mức độ có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
-
Luyện tập 2 trang 146 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy nhận xét về hành vi của các nhân vật trong những trường hợp sau:
a. Nghe chuông điện thoại của Kreo, H đã tự ý trả lời điện thoại khi chưa được K đồng ý.
b. Vì có tính đa nghi, anh T đã bí mật cài phần mềm nghe lén vào điện thoại của bạn gái để thu thập thông tin.
c. Cô T là người giúp việc của gia đình bà M. Cô thường xuyên giúp bà M gửi thư cho người thân và chưa lần nào tự ý mở những bức thư này ra xem.
d. Hai sinh viên D, V cùng thuê một phòng trọ gần trường để thuận tiện cho việc học tập. Mỗi lần D gọi điện hỏi thăm gia đình, V thường nghe lén vì tính tò mò.
-
Luyện tập 3 trang 146 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
a. Anh A và chị B là nhân viên kinh doanh làm việc cùng công ty. Để đạt chỉ tiêu bán hàng của mình, anh A mở email cá nhân của chị B và lấy danh sách khách hàng. Nhờ vậy, doanh số bán hàng của anh A tăng lên trong khi chị B không đạt chỉ tiêu. Điều này khiến chị B rất lo lắng và căng thẳng vì thu nhập bị ảnh hưởng.
b. Sau nhiều lần bị nhắc nhở do không hoàn thành công việc, anh T cho rằng giám đốc khắt khe và đang làm khó mình. Lợi dụng buổi tối khi đồng nghiệp đã về hết, anh T đã mở khoá tủ hồ sơ của giám đốc, lấy đi một số thư, tài liệu cá nhân quan trọng. Sự việc bị phát hiện, anh T đã bị sa thải.
Câu hỏi:
- Trong các trường hợp trên, hành vi nào đã vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân và hậu quả của những hành vi này là gì?
- Em rút ra bài học gì về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín qua các trường hợp trên?
-
Luyện tập 4 trang 146 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy đóng vai xử lí tình huống sau:
Tình huống. Bạn V đi ra ngoài nhưng không mang theo điện thoại. Về đến nhà, thấy mẹ đang dùng điện thoại của mình để xem tin nhắn, V đã giải thích với mẹ việc tự ý sử dụng điện thoại của người khác là xâm phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
-
Vận dụng 1 trang 146 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy sưu tầm một số hành vi vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và chỉ ra hậu quả của những hành vi vi phạm này, sau đó chia sẻ cùng bạn bè.
-
Vận dụng 2 trang 146 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy cùng các bạn viết kịch bản và đóng vai một tiểu phẩm thể hiện nội dung quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.