Sau khi học xong bài Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Bài 10 Lập kế hoạch tài chính cá nhân nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (11 câu):
-
Nguyễn Hồng Tiến Cách đây 2 năm
- Trường hợp a. Tuần qua, do có một vài khoản chi đột xuất vượt quá mức quy định 100.000 đồng nên T dự định sẽ nhịn ăn sáng trong một tuần để bù lại.
- Trường hợp b. Do đặt ra kế hoạch có một khoản tiền 200 000 đồng để thực hiện chuyến đi chơi cuối tuần cùng các bạn trong lớp nên D dự định sẽ nghỉ học hai buổi để phụ giúp việc bán hàng cho bác B đầu ngõ để lấy tiền công.
- Trường hợp c. Anh X cho rằng để cải thiện cuộc sống thì cứ ăn tiêu thoải mái, hết tiền thì mới lo kiếm tiền.
23/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
con cai Cách đây 2 năm
- Tình huống a. X và V là đôi bạn thân. Thấy X hay quan tâm đến việc tính toán chi tiêu tiết kiệm để có tiền mua sách vở, quà sinh nhật tặng người thân, đóng học phí lớp bồi dưỡng Tin học, V góp ý với bạn: “Sao lúc nào cậu cũng bận tâm lo tiết kiệm tiền vậy? Mình là học sinh thì chỉ nên tập trung vào việc học tập". Nếu là X, em sẽ giải thích với V như thế nào?
- Tình huống b. Bố đi làm xa, mẹ phải về quê chăm sóc bà đang bệnh nặng nên T được mẹ giao nhiệm vụ lo liệu việc nhà và chăm sóc em gái đang học lớp 3. Được mẹ cho 700 000 đồng để chi tiêu trong một tuần, T nghĩ chắc lúc mẹ về cũng chưa tiêu hết. Ngày đầu, hai anh em không nấu cơm, ra quán ăn và mua thêm mấy món ăn vặt khoái khẩu nên tiêu hết 200 000 đồng. T chợt thấy lo lắng, nếu cứ chi tiêu thế này thì chỉ 3 - 4 ngày là hết số tiền mẹ cho. Nếu là T, em có kế hoạch chi tiêu như thế nào trong những ngày tiếp theo?
23/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyThành Tính Cách đây 2 năma. Nêu 3 thói quen đúng về cách sử dụng tiền hợp lí.
b. Nêu 3 vật dụng mà em muốn có để lên kế hoạch tiết kiệm.
c. Nêu 3 cách có thể giúp em kiếm tiền.
24/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)My Le Cách đây 2 năma. X thường nói về kế hoạch tài chính với mục tiêu dài hạn có được nhiều tiền để mua sắm những thứ đắt tiền nhưng không có kế hoạch ngắn hạn nào để thực hiện mục tiêu dài hạn.
b. Y thường nghĩ nhiều đến kế hoạch kiếm tiền tăng thêm thu nhập mà không quan tâm đến việc tiết kiệm.
c. M chưa bao giờ có kế hoạch tài chính trung hạn hay dài hạn mà chỉ lập kế hoạch tài chính ngắn hạn.
d. N có thói quen chỉ mua sắm những mặt hàng đang được giảm giá, khuyến mại để tiết kiệm chi tiêu.
23/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Naru to Cách đây 2 năm26/08/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hai trieu Cách đây 2 năma. Từ khi lập kế hoạch tài chính cá nhân để tiết kiệm một khoản tiền, K sống rất tần tiện, không dám mua gì vì sợ tốn tiền, sẽ không thực hiện đúng kế hoạch đề ra.
b. Y là người nhiều lần để ra kế hoạch tài chính nhưng chẳng mấy khi thực hiện được.
c. Từ khi có kế hoạch tài chính cá nhân, mỗi khi đi chợ, D đều viết sẵn những thứ cần mua ra giấy để mua đúng những thứ cần thiết.
d. Mặc dù có thu nhập khá cao nhưng cô X vẫn giữ thói quen lập kế hoạch tỉ mỉ cho các khoản chỉ tiêu trong gia đình.
25/08/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Trang Cách đây 2 năma. Lập kế hoạch tài chính cá nhân chủ yếu để thực hiện mục tiêu tiết kiệm.
b. Tăng thu nhập là nội dung quan trọng trong kế hoạch tài chính cá nhân.
c. Lập kế hoạch tài chính cá nhân để có phương án dự phòng tốt cho tương lai.
d. Lập kế hoạch tài chính cá nhân để có biện pháp bảo vệ tài chính của cá nhân.
26/08/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bo Bo Cách đây 2 năm25/08/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Vàng Cách đây 2 năm26/08/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Vũ Khúc Cách đây 2 năm26/08/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Lưu Cách đây 2 năm25/08/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10