Câu hỏi trắc nghiệm (24 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 28742
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì
- A. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
- B. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
- C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.
- D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 28744
Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m² đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là
- A. 32V.
- B. 1,28V.
- C. 3,2V.
- D. 12,8V.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 28745
Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 12cm² đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10–2T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Độ lớn từ thông qua khung là
- A. Φ = 3.10–5Wb.
- B. Φ = 5,1.10–5Wb.
- C. Φ = 4.10–5Wb.
- D. Φ = 6.10–5Wb.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 28748
Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:
- A. 2.10-8T.
- B. 4.10-7T.
- C. 2.10-6T.
- D. 4.10-6T
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 28749
Một ống dây dẫn dài 50cm tiết diện ngang là 10cm² gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là
- A. 25µH.
- B. 1250µH.
- C. 125µH.
- D. 250µH.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 28751
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây là
- A. 0,001V.
- B. 0,004V.
- C. 0,002V.
- D. 0,003 V.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 28752
Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị 2.10–6 N, nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 9.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
- A. f2 = 5.10–5 N.
- B. f2 = 4,5.10–5 N.
- C. f2 = 1,0.10–5 N.
- D. f2 = 6,8.10–5 N.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 28754
Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 cm trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 A và I2 = 5A. Lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài của mỗi dây là
- A. lực đẩy có độ lớn 4.10–7 (N).
- B. lực hút có độ lớn 4.10–6 (N).
- C. lực hút có độ lớn 4.10–7 (N).
- D. lực đẩy có độ lớn 4.10–6 (N).
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 28755
Đáp án nào sau đây là sai. Hệ số tự cảm của ống dây
- A. được tính bằng công thức L = 4π.10–7.NS/ℓ.
- B. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây càng nhiều.
- C. có đơn vị là Henri (H).
- D. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 28756
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Gọi là cảm ứng từ tại M và N. Kết luận nào sau đây không đúng?
- A. BM = BN.
- B. M và N nằm trên cùng một đường sức từ.
- C. ngược chiều.
- D.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 28759
Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
- A. Sắt và hợp chất của sắt.
- B. Niken và hợp chất của niken.
- C. Cô ban và hợp chất của cô ban.
- D. Nhôm và hợp chất của nhôm.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 28760
Tính chất cơ bản của từ trường là
- A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
- B. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
- C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
- D. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 28763
Nếu một vòng dây dẫn quay trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với từ trường, dòng điện cảm ứng
- A. đổi chiều sau mỗi vòng quay.
- B. đổi chiều sau nửa vòng quay.
- C. không đổi chiều.
- D. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 28764
Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 28765
Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10–4 T, từ thông qua hình vuông đó bằng 10–6 Wb. Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó là
- A. 60°.
- B. 0°.
- C. 45°.
- D. 30°.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 28766
Phương của lực Lorenxơ
- A. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
- B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
- C. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
- D. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 28767
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì
- A. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
- B. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
- C. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
- D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 28768
Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có các đường sức từ thẳng đứng hướng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều
- A. thẳng đứng hướng từ dưới lên.
- B. nằm ngang hướng từ trái sang phải.
- C. thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới
- D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 28769
Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có hệ số tự cảm L, mang dòng điện i, được tính bằng công thức
- A. W = L²i/2.
- B. W = Li²/2.
- C. W = Li/2.
- D. W = Li².
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 28770
Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban đầu vo = 2.105 m/s theo phương song song với véc tơ cảm ứng từ. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là
- A. 0 N.
- B. 3,2.10–15 N.
- C. 3,2.10–14 N.
- D. 6,4.10–14 N.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 28771
Một học sinh làm thí nghiệm bằng cách cho lần lượt cho các điện tích q, q, q , q bay cùng tốc độ, cùng hướng vào vùng không gian có từ trường đều. Lực Lorenxơ tác dụng vào các điện tích theo thứ tự trên có độ lớn lần lượt là f1 , f, f/2, f2. Tỉ số
- A. 5/6
- B. 4/3
- C. 6/5
- D. 3/4
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 28772
Từ thông qua một mạch điện kín phụ thuộc vào
- A. tiết diện của dây dẫn làm mạch điện.
- B. khối lượng của dây dẫn làm mạch điện.
- C. điện trở của dây dẫn làm mạch điện.
- D. hình dạng, kích thước của mạch điện.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 28773
Một đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt trong từ trường đều và hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 4,5.10–2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là
- A. 1,0 T.
- B. 1,2 T.
- C. 0,4 T.
- D. 0,6 T.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 28774
Một đoạn dây dẫn CD chiều dài l mang dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường sao cho CD song song với các đường sức từ. Độ lớn lực từ tác dụng lên dây CD là
- A. F= BIl.
- B. F= BISsin α.
- C. F=0.
- D. F= BIlcos α.