Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 338140
Vì sao thời hạn sử dụng phân vi sinh vật ngắn?
- A. Do vi sinh vật có khả năng sống phụ thuộc điều kiện ngoại cảnh
- B. Do vi sinh vật có thời gian tồn tại phụ thuộc điều kiện ngoại cảnh
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 338142
Phân vi sinh vật là loại phân như thế nào?
- A. Sản xuất theo quy trình công nghiệp
- B. Chứa các loài vi sinh vật
- C. Mà các chất hữu cơ vùi vào đất
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 338143
Người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây để cải tạo đất mặn?
- A. Biện pháp thủy lợi
- B. Biện pháp bón vôi
- C. Trồng cây chịu mặn
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 338145
Khi bị ướt, đất mặn có đặc điểm như thê nào?
- A. Dẻo
- B. Dính
- C. Cả A và B đều đúng.
- D. Đáp án khác.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 338147
Ở nước ta, đất mặn được hình thành do nguyên nhân chính gì?
- A. Nước biển tràn vào
- B. Ảnh hưởng của nước ngầm
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 338149
Phân hữu cơ chứa nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây?
- A. Đa lượng
- B. Trung lượng
- C. Vi lượng
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 338156
Phân hóa học chứa hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng như thế nào?
- A. Ít nguyên tố dinh dưỡng
- B. Nhiều nguyên tố dinh dưỡng
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 338159
Loại nào sau đây là phân hóa học?
- A. Canxi
- B. Lưu huỳnh
- C. Bo
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 338162
Có bao nhiêu nhóm nấm được ứng dụng rộng rãi trong phòng trừ dịch hại cây trồng?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 338165
Chế phẩm Bt được sử dụng trừ loại sâu nào sau đây?
- A. Sâu đo
- B. Sâu xanh
- C. Sâu róm thông
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 338169
Tinh thể protein độc có hình dạng cơ thể là hình gì?
- A. Hình quả trám
- B. Hình lập phương
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 338173
Bệnh đạo ôn khi mới xuất hiện, vết bệnh có màu gì?
- A. Nâu
- B. Xám
- C. Xanh
- D. Xám xanh
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 338177
Bệnh bạc lá lúa khi mới xuất hiện có màu gì?
- A. Màu xám bạc
- B. Màu xanh đậm
- C. Màu xanh đậm, sáng
- D. Đáp án khác
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 338181
Rầy nâu hại lúa khi trưởng thành có màu như thế nào?
- A. Màu vàng nâu
- B. Màu nâu tối
- C. Màu trắng sữa
- D. Màu trắng xám
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 338185
Một ổ trứng của rầy nâu hại lúa có khoảng bao nhiêu trứng?
- A. Dưới 5 quả
- B. Trên 12 quả
- C. Từ 5 ÷ 12 quả
- D. Dưới 12 quả
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 338189
Đối với sâu đục thân bướm hai chấm, loại sâu non có màu sắc như thế nào?
- A. Màu vàng nhạt
- B. Màu trắng sữa
- C. Đầu màu nâu vàng
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 338191
Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phải tuân thủ theo nguyên tắc nào sau đây?
- A. Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao
- B. Sử dụng các loại thuốc phân hủy nhanh trong môi trường
- C. Chỉ sử dụng thuốc khi dịch hại tới ngưỡng gây hại.
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 338195
Việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phải đảm bảo những yêu cầu gì?
- A. Đúng thuốc
- B. Đúng thời gian
- C. Đúng nồng độ và liều lượng
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 338197
Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật ra sao?
- A. Giảm năng suất và chất lượng nông sản
- B. Phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật
- C. Làm xuất hiện các quần thể kháng thuốc
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 338201
Biện pháp hóa học được áp dụng vào lúc nào?
- A. Dịch hại tới ngưỡng gây hại
- B. Dịch hại mới bắt đầu
- C. Các biện pháp phòng trừ khác không đạt hiệu quả
- D. Cả A và C đều đúng
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 338227
Nêu các biện pháp kĩ thuật phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
- A. Bón phân hợp lí
- B. Luân canh cây trồng
- C. Gieo trồng đúng thời vụ
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 338230
Nêu các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
- A. Biện pháp hóa học
- B. Biện pháp điều hòa
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 338232
Lí do nào phải sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
- A. Để phát huy ưu điểm
- B. Để khắc phục nhược điểm
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 338238
Lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo yếu tố nào?
- A. Độ ẩm không khí
- B. Lượng mưa
- C. Cả A và B đều sai
- D. Cả A và B đều đúng
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 338245
Độ ẩm không khí ảnh hưởng tới yếu tố nào của côn trùng?
- A. Sự sinh trưởng của côn trùng
- B. Sự phát triển của côn trùng
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 338247
Điều kiện khí hậu nào ảnh hưởng tới sâu, bệnh hại cây trồng?
- A. Nhiệt độ môi trường
- B. Độ ẩm không khí
- C. Lượng mưa
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 338249
Sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 338255
Phân vi sinh vật chuyển hóa lân là loại phân bón chứa loại vi sinh vật như thế nào?
- A. Vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ
- B. Vi sinh vật chuyển hóa lân vô cơ thành lân hữu cơ
- C. Vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân hữu cơ khác
- D. Vi sinh vật chuyển hóa lân vô cơ thành lân vô cơ khác
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 338260
Phân vi sinh vật chuyển hóa lân là loại phân bón chứa dạng vi sinh vật nào?
- A. Vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan.
- B. Vi sinh vật chuyển hóa lân dễ tan thành lân khó tan.
- C. Cả A và B đều đúng.
- D. Đáp án khác.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 338266
Khi tẩm hạt giống bằng phân vi sinh vật cố định đạm phải đảm bảo các yêu cầu nào?
- A. Tiến hành nơi râm mát
- B. Tránh ảnh hưởng trực tiếp của ánh nắng mặt trời
- C. Cần gieo trổng và vùi vào đất ngay khi tẩm
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 338274
Để phân bón phát huy hiệu lực, khi sử dụng cần chú ý đến những yếu tố nào sau đây?
- A. Tính chất của phân bón và đất
- B. Đặc điểm sinh học cây trồng
- C. Điều kiện thời tiết
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 338281
Phân hóa học là loại phân như thế nào?
- A. Sản xuất theo quy trình công nghiệp
- B. Mà các chất hữu cơ vùi vào đất
- C. Chứa các loài vi sinh vật
- D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 338288
Phân hữu cơ là loại phân bón có tốc độ hiệu quả như thế nào?
- A. Nhanh
- B. Chậm
- C. Trung bình
- D. Đáp án khác
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 338297
Đất dễ bị hóa chua khi ta thực hiện hoạt động nào?
- A. Bón nhiều phân hóa học.
- B. Bón phân hóa học liên tục nhiều năm.
- C. Bón nhiều đạm và kali.
- D. Cả 3 đáp án trên.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 338299
Phân hóa học có bao nhiêu đặc điểm chính?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 338301
Chất hữu cơ vùi vào đất để làm gì?
- A. Duy trì độ phì nhiêu của đất.
- B. Nâng cao độ phì nhiêu của đất.
- C. Cả A và B đều đúng.
- D. Đáp án khác.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 338303
Người ta thường sử dụng bao nhiêu biện pháp để cải tạo đất mặn?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 338307
Đất mặn chứa nhiều muối ảnh hưởng đến quá trình nào của cây trồng?
- A. Quá trình hút nước của cây
- B. Quá trình hút chất dinh dưỡng của cây
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 338310
Đất mặn có mức độ thấm nước như thế nào?
- A. Tốt
- B. Kém
- C. Trung bình
- D. Đáp án khác
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 338312
Ở nước ta, đất mặn được hình thành do bao nhiêu nguyên nhân chính?
- A. 4
- B. 3
- C. 2
- D. 1