Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 218617
Tìm giá trị nhỏ nhất m và lớn nhất M của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {x + 3} + \sqrt {6 - x} .\)
- A. \(m = \sqrt 2 ,{\rm{ }}M = 3.\)
- B. \(m = 3,{\rm{ }}M = 3\sqrt 2 .\)
- C. \(m = \sqrt 2 ,{\rm{ }}M = 3\sqrt 2 .\)
- D. \(m = \sqrt 3 ,{\rm{ }}M = 3.\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 218623
Cho hai số thực dương a, b. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?
- A. \(\frac{{{a^2}}}{{{a^4} + 1}} \ge \frac{1}{2}.\)
- B. \(\frac{{\sqrt {ab} }}{{ab + 1}} \ge \frac{1}{2}.\)
- C. \(\frac{{\sqrt {{a^2} + 1} }}{{{a^2} + 2}} \le \frac{1}{2}.\)
- D. Tất cả đều đúng.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 218631
Nếu a + b < a và b - a > b thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?
- A. ab > 0
- B. b < a
- C. a < b < 0
- D. a > 0 và b < 0
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 218636
Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(f\left( x \right) = x + \frac{2}{{x - 1}}\) với x > 1.
- A. \(m = 1 - 2\sqrt 2 .\)
- B. \(m = 1 + 2\sqrt 2 .\)
- C. \(m = 1 - \sqrt 2 .\)
- D. \(m = 1 + \sqrt 2 .\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 218643
Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 3x + 4 > x + 9\\ 1 - 2x \le m - 3x + 1 \end{array} \right.\) vô nghiệm khi và chỉ khi:
- A. \(m > \frac{5}{2}.\)
- B. \(m \ge \frac{5}{2}.\)
- C. \(m < \frac{5}{2}.\)
- D. \(m \le \frac{5}{2}.\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 218648
Tìm giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 2m\left( {x + 1} \right) \ge x + 3\\ 4mx + 3 \ge 4x \end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất.
- A. \(m = \frac{5}{2}.\)
- B. \(m = \frac{3}{4}.\)
- C. \(m = \frac{3}{4};{\rm{ }}m = \frac{5}{2}.\)
- D. m = -1
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 218658
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {\left( {x - 3} \right)^2} \ge {x^2} + 7x + 1\\ 2m \le 8 + 5x \end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất.
- A. \(m = \frac{{72}}{{13}}\)
- B. \(m > \frac{{72}}{{13}}\)
- C. \(m < \frac{{72}}{{13}}\)
- D. \(m \ge \frac{{72}}{{13}}\)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 218662
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {m^2}x \ge 6 - x\\ 3x - 1 \le x + 5 \end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất.
- A. m = 1
- B. m = -1
- C. \(m = \pm 1\)
- D. \(m \ge 1\)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 218666
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên x thỏa mãn bất phương trình \(\left| {\dfrac{{2 - x}}{{x + 1}}} \right| \ge 2\)?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 218669
Tập nghiệm của bất phương trình \(|5x-4| \ge6\) có dạng \(S = \left( { - \infty ;a} \right] \cup \left[ {b; + \infty } \right)\).Tính tổng \(P=5a+b.\)
- A. 1
- B. 0
- C. 2
- D. 3
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 218674
Tập nghiệm của bất phương trình \(|x-3|>-1\) là tập nào dưới đây?
- A. \((3;+\infty )\)
- B. \((-\infty ;3)\)
- C. (-3;3)
- D. R
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 218679
Bất phương trình \(\dfrac3{2-x}<1\) có tập nghiệm là tập nào dưới đây?
- A. \(S=(-1;2)\)
- B. \(S=[-1;2)\)
- C. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
- D. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 218689
Bất phương trình \(\dfrac{2-x}{2x+1}\) có tập nghiệm là tập nào dưới đây?
- A. \(S = \left( { - \dfrac{1}{2};2} \right)\)
- B. \(S = \left[ { - \dfrac{1}{2};2} \right]\)
- C. \(S = \left( { - \dfrac{1}{2};2} \right]\)
- D. \(S = \left( {\dfrac{1}{2};2} \right)\)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 218699
Miền nghiệm của bất phương trình: \(3x + 2\left( {y + 3} \right) > 4\left( {x + 1} \right) - y + 3\) là nửa mặt phẳng chứa điểm:
- A. (3;0)
- B. (3;1)
- C. (2;1)
-
D.
(0;0)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 218704
Cho bất phương trình \(2x + 3y - 6 \le 0\,\,(1)\). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
- A. Bất phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất.
- B. Bất phương trình (1) vô nghiệm.
- C. Bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm.
- D. Bất phương trình (1) có tập nghiệm là R.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 218711
Miền nghiệm của bất phương trình: \(3\left( {x - 1} \right) + 4\left( {{\rm{ }}y - 2} \right) < 5x - 3\) là nửa mặt phẳng chứa điểm:
- A. (0;0)
- B. (-4;2)
- C. (-2;2)
- D. (-5;3)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 218714
Miền nghiệm của bất phương trình \( - x + 2 + 2\left( {y - 2} \right) < 2\left( {1 - x} \right)\) là nửa mặt phẳng không chứa điểm nào trong các điểm sau?
- A. (0;0)
- B. (1;1)
- C. (4;2)
- D. (1;-1)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 218723
Cho \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\,{\rm{ }}\left( {a \ne 0} \right).\) Điều kiện để \(f\left( x \right) > 0\,,{\rm{ }}\forall x \in R\) là
- A. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta \le 0 \end{array} \right..\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta \ge 0 \end{array} \right..\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta < 0 \end{array} \right..\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ \Delta > 0 \end{array} \right..\)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 218730
Biểu thức \(\left( {3{x^2} - 10x + 3} \right)\left( {4x - 5} \right)\) âm khi và chỉ khi
- A. \(x \in \left( { - \,\infty ;\frac{5}{4}} \right).\)
- B. \(x \in \left( { - \,\infty ;\frac{1}{3}} \right) \cup \left( {\frac{5}{4};3} \right).\)
- C. \(x \in \left( {\frac{1}{3};\frac{5}{4}} \right) \cup \left( {3; + \,\infty } \right).\)
- D. \(x \in \left( {\frac{1}{3};3} \right).\)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 218736
Giải bất phương trình \(x\left( {x + 5} \right) \le 2\left( {{x^2} + 2} \right).\)
- A. \(x \le 1.\)
- B. \(1 \le x \le 4.\)
- C. \(x \in \left( { - \,\infty ;1} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right).\)
- D. \(x \ge 4.\)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 218740
Cho bất phương trình \({x^2} - 8x + 7 \ge 0\). Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần tử không phải là nghiệm của bất phương trình.
- A. \(\left( { - \infty ;0} \right].\)
- B. \(\left[ {8; + \infty } \right).\)
- C. \(\left( { - \infty ;1} \right].\)
- D. \(\left[ {6; + \infty } \right).\)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 218757
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm \(A(-3;2)\) và \(B(1;4)\)?
- A. \(\overrightarrow u = (-1;2)\)
- B. \(\overrightarrow u = (2;1)\)
- C. \(\overrightarrow u = (-2;6)\)
- D. \(\overrightarrow u = (1;1)\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 218767
Đường thẳng đi qua điểm \(A(1;-2)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = (-2;4)\) có phương trình tổng quát là phương trình nào dưới đây?
- A. \(d:x+2y+4=0\)
- B. \(d:x-2y-5=0\)
- C. \(d:-2x+4y=0\)
- D. \(d:x-2y+4=0\)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 218772
Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - 5t\\ y = 1 + 4t \end{array} \right.\)
- A. 4x+5y+17=0
- B. 4x-5y+17=0
- C. 4x+5y-17=0
- D. 4x-5y-17=0
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 218777
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \(d_1:x-2y+1=0\) và \(d_2:-3x+6y-10=0\).
- A. Trùng nhau.
- B. Song song.
- C. Vuông góc với nhau.
- D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 218785
Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left( { - 2; - 5} \right)\). Đường thẳng \(\Delta\) vuông góc với d có một vectơ chỉ phương là:
- A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {5; - 2} \right).\)
- B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( { - 5;2} \right).\)
- C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {2;5} \right).\)
- D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {2; - 5} \right).\)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 218790
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là \(\vec u = \left( {3; - 4} \right)\). Đường thẳng \(\Delta \) vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:
- A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {4;3} \right).\)
- B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( { - 4; - 3} \right).\)
- C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {3;4} \right).\)
- D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {3; - 4} \right).\)
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 218794
Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left( {4; - 2} \right)\). Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của d?
- A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {2; - 4} \right).\)
- B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( { - 2;4} \right).\)
- C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {1;2} \right).\)
- D. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {2;1} \right).\)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 218801
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường phân giác góc phần tư thứ hai?
- A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {1;1} \right).\)
- B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {0;1} \right).\)
- C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {1;0} \right).\)
- D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( { - 1;1} \right).\)
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 218805
Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng \(x-3y+4=0\) và \(2x+3y-1=0\) đến đường thẳng \(\Delta : 3x+y+4=0\) bằng bao nhiêu?
- A. \(2\sqrt{10}\)
- B. \(\dfrac{3\sqrt{10}}5\)
- C. \(\dfrac{\sqrt{10}}5\)
- D. 2
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 218811
Khoảng cách từ điểm \(M(-1;1)\) đến đường thẳng \(\Delta :3x-4y-3=0\) bằng bao nhiêu?
- A. \(\dfrac25\)
- B. 2
- C. \(\dfrac45\)
- D. \(\dfrac4{25}\)
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 218814
Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng \(d_1:6x-5y+15=0\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = 10 - 6t\\ y = 1 + 5t \end{array} \right.\)
- A. 30o
- B. 45o
- C. 60o
- D. 90o
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 218817
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + t\\ y = - 2 - 2t \end{array} \right.\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = 2 - 2t'\\ y = - 8 + 4t' \end{array} \right.\)
- A. Trùng nhau.
- B. Song song.
- C. Vuông góc với nhau.
- D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 218821
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), B(5;0) và C(2;10. Trung tuyến BN của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng:
- A. -12
- B. \( - \frac{{25}}{2}\)
- C. -13
- D. \( - \frac{{27}}{2}\)
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 218826
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4), B(3;2) và C(7;3). Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác.
- A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 7\\ y = 3 + 5t \end{array} \right..\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - 5t\\ y = - 7 \end{array} \right..\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 7 + t\\ y = 3 \end{array} \right..\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 2\\ y = 3 - t \end{array} \right..\)
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 218830
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(4;-7) và song song với trục Ox.
- A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 4t\\ y = - 7t \end{array} \right.\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 4\\ y = - 7 + t \end{array} \right.\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 7 + t\\ y = 4 \end{array} \right.\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = - 7 \end{array} \right.\)
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 218833
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-3;5) và song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
- A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 3 + t\\ y = 5 - t \end{array} \right.\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 3 + t\\ y = 5 + t \end{array} \right.\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + t\\ y = - 5 + t \end{array} \right.\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 - t\\ y = - 3 + t \end{array} \right.\)
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 218835
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có đỉnh A(-2;1) và phương trình đường thẳng chứa cạnh CD là \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 4t\\ y = 3t \end{array} \right.\). Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa cạnh AB.
- A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 + 3t\\ y = - 2 - 2t \end{array} \right.\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 - 4t\\ y = 1 - 3t \end{array} \right.\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 - 3t\\ y = 1 - 4t \end{array} \right.\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 - 3t\\ y = 1 + 4t \end{array} \right.\)
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 218839
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3;2), P(4;0) và Q(0;-2). Đường thẳng đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là:
- A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + 4t\\ y = 2 - 2t \end{array} \right..\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - 2t\\ y = 2 + t \end{array} \right..\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + 2t\\ y = t \end{array} \right..\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + 2t\\ y = - 2 + t \end{array} \right..\)
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 218843
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2;0), B(0;3) và C(-3;-1). Đường thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là:
- A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5t\\ y = 3 + t \end{array} \right..\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5\\ y = 1 + 3t \end{array} \right..\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 3 - 5t \end{array} \right..\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + 5t\\ y = t \end{array} \right..\)