-
Câu hỏi:
(TSĐH A 2008) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag):
X phản ứng được với dung dịch H2SO4 (loãng) ⇒ X đứng trước 2H+/H2 của dãy điện hóa.
Y phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)3 ⇒ Y đứng trước Fe3+/Fe2+ của dãy điện hóa.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
- Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư
- Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO
- Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại.
- Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
- Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8g so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là:
- Cho một lượng Fe tan hết trong 200 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch chứa m gam muối và có khí NO là sản phẩm khử duy nhất
- Kim loại nào thuộc cùng nhóm với sắt trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
- Hòa tan hết 4 gam oxit FexOy cần dùng 52,14 ml dung dịch HCl 10% d = 1,05 g/ml
- Đun nóng 5,6 g hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và FeO không có không khí thu được chất rắn Y
- Cho 4,2 g bột Fe tác dụng với 250 ml dung dịch gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,5M