-
Câu hỏi:
Trong không khí người ta bố trí hai điện tích điểm có cùng độ lớn 1μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của hai điện tích, cường độ điện trường là:
- A. 18000 V/m, hướng về điện tích dương.
- B. 18000 V/m, hướng về điện tích âm.
- C. bằng 0.
- D. 18000 V/m, hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
\({E_1} = {E_2} = k\frac{{{q_1}}}{{\varepsilon {r^2}}} = {9.10^9}.\frac{{{{10}^{ - 6}}}}{1} = 9000V/m\)
Ta thấy \(\overrightarrow {{E_1}} ,\overrightarrow {{E_2}} \) cùng phương cùng chiều nên vecto cường độ điện trường tổng hợp tại M là:
\(E = {E_1} + {E_2} = 2{{\rm{E}}_1} = 18000V/m\)
có hướng về điện tích âm
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Có hai điện tích điểm q1, q2
- Chọn phát
- Một tụ điện
- Khi một đi
- Điện trư
- Chọn câu đúng.Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r.
- Phát biểu nào
- Cho hai điện tích q1
- Chọn phát b
- Trong không khí
- Trong các đại
- Hai điện tích điể
- Khi một điện
- Một vật ma
- Một tụ điện c
- Có bốn vật A
- Một hạt bụi
- Có hai điện tíc
- Một tụ điện phẳng đư
- Hai điện tích điểm
- Đặt một điện tíc
- Hai điện tích điểm đ
- Ba điểm A, B, C tạo thành tam giá
- Điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín.
- Nếu đặt vào hai đầu tụ
- Tại một điểm có 2 cư
- Hai điện tích q1
- Khi điện tích dịch
- Phát biểu nào sau đ
- Công của lực đ
- Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều E:
- Hai quả cầu
- Độ lớn điện trườn
- Phát biểu
- Hai điện tích điểm đặt trong chân không cách nhau 4 cm đẩy nhau một lực F = 10 N.
- Hiệu điện
- Độ lớn điện trường
- Phát biểu nào sau đây là sai?
- Hai quả cầu nhỏ giống
- Một tụ điện phẳng không khí