-
Câu hỏi:
Nêu những hậu quả và rút ra đặc điểm chung của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
Lời giải tham khảo:
* Hậu quả
- Về kinh tế:
+ Chấm dứt thời kì ổn định vá tăng trưởng của các nước tư bản chủ nghĩa.
+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
- Về chính trị - xã hội:
+ Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất.
+ Nhiều cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân … diễn ra ở khắp các nước.
- Về quan hệ quốc tế:
+ Đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, các nước phải xem xét lại con đường phát triển.
+ Các nước Anh, Pháp, Mĩ tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội. Các nước Đức, Ý, Nhật Bản đi theo con đường phát xít hóa.
+ Hình thành hai khối đế quốc đối lập,… báo hiệu nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới.
* Đặc điểm:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1939 - 1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế thừa.
- Cuộc khủng hoảng bao trùm toàn bộ thế giới tư bản, kéo dài nhất (4 năm), trầm trọng nhất năm 1932.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ có điểm gì khác biệt so với các phong trào đấu tranh ở giai đoạn trước là
- Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), Đức đã sử dụng chiến thuật chiến tranh
- Tháng 8 - 1905, Trung Quốc Đồng minh hội ra đời là chính đảng của giai cấp nào?
- Thể chế chính trị của nước Nga sau cuộc cách mạng 1905 - 1907 là
- Ý nào dưới đây không là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản?
- Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang ở trong giai đoạn nào?
- Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
- Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ đã bị biến thành thuộc địa của thực dân
- Tháng 3 - 1921, Đảng Bôn-sê-vích Nga đã quyết định thực hiện
- Đường lối đối ngoại chủ yếu của chính phủ Hitle (Đức) trong những năm 1933 - 1939 1à
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt nguồn từ ngành kinh tế nào?
- Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các nước Đức, Ý, Nhật Bản tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước c
- Nêu tính chất và những hạn chế của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc.
- Nêu những hậu quả và rút ra đặc điểm chung của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.