-
Câu hỏi:
Đường lối đối ngoại chủ yếu của chính phủ Hitle (Đức) trong những năm 1933 - 1939 1à
- A. thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn.
- B. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu.
- C. tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh.
- D. bắt tay với các nước phát triển.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đường lối đối ngoại chủ yếu của chính phủ Hitle (Đức) trong những năm 1933 - 1939 1à tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh:
- Tháng 10 - 1933, Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động.
- Năm 1935, Hít-le ban hành lệnh tổng động viên, tuyên bố thành lập đội quân thường trực và bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu.
Chọn C.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ có điểm gì khác biệt so với các phong trào đấu tranh ở giai đoạn trước là
- Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), Đức đã sử dụng chiến thuật chiến tranh
- Tháng 8 - 1905, Trung Quốc Đồng minh hội ra đời là chính đảng của giai cấp nào?
- Thể chế chính trị của nước Nga sau cuộc cách mạng 1905 - 1907 là
- Ý nào dưới đây không là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản?
- Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang ở trong giai đoạn nào?
- Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
- Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ đã bị biến thành thuộc địa của thực dân
- Tháng 3 - 1921, Đảng Bôn-sê-vích Nga đã quyết định thực hiện
- Đường lối đối ngoại chủ yếu của chính phủ Hitle (Đức) trong những năm 1933 - 1939 1à
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt nguồn từ ngành kinh tế nào?
- Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các nước Đức, Ý, Nhật Bản tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước c
- Nêu tính chất và những hạn chế của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc.
- Nêu những hậu quả và rút ra đặc điểm chung của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.