-
Câu hỏi:
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 13oC một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K
- A. C = 658 J/kg.K
- B. C = 558 J/kg.K
- C. C = 485 J/kg.K
- D. C = 458 J/kg.K
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
\(Q_1=m_1.C_1.(t_1-t_2)=0,4.C.(100-20)\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.C.(t-t_2)=0,5.4190.(20-13)\)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
\(\begin{array}{l} {Q_{thu}} = {Q_{toa}}\\ \Leftrightarrow 0,4.C.\left( {100 - 20} \right) = 0,5.4190.\left( {20 - 13} \right) \end{array}\)
⇒ C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 13oC
- Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 kg vào 500 g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC
- Nếu hai vật có nhiệt độ̣ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì:
- Điều nào sau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt?
- Tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
- Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt?
- Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 45°C. Nhiệt độ khi cân bằng là:
- Thả một miếng thép 2 kg đang ở nhiệt độ 345°C vào một bình đựng 3 lít nước.
- Người ta muốn pha nước tắm với nhiệt độ 38°C.
- Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100°C vào một cốc nước ở 20°C.