-
Câu hỏi:
Đặt ba mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ. Lần lượt nhỏ lên mỗi mẩu giấy đó một giọt dung dịch tương ứng: CH3COOH 0,10M ; NH3 0,10M và NaOH 0,10M. màu sắc của ba mẩu giấy quỳ tím sau khi nhỏ dung dịch lần lượt là
- A. đỏ, hồng, xanh nhạt.
- B. hồng,xanh đậm,xanh nhạt.
- C. hồng, xanh nhạt, xanh đậm.
- D. xanh đậm,xanh nhạt và hồng.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
CH3COOH → axit yếu nên quỳ tím chuyển sang màu hồng
NH3 → bazo yếu nên quỳ tím chuyển sang màu xanh nhạt,
NaOH → bazo mạnh nên quỳ tím chuyển sang màu xanh đậm.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
- Phương trình 2H+ + S2- → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng:
- Cho quỳ tím vào các dung dịch: Cu(NO3)2, Na2CO3, K2SO4, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, AlCl3, K2S.
- Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3.
- (1) BaCl2 + H2SO4; (2) Ba(OH)2 + Na2SO4; (3) Ba(OH)2 + (NH4)2SO4
- Đặt một mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đố một giọt dung dịch HCl 0,10M.
- Đặt ba mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ.
- Cho khoảng 2 ml dung dịch Na3CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2. Hiện tượng xảy ra là
- Hòa tan CaCO3 bằng dung dịch HCl loãng. Hiện tượng xảy ra là
- Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch NaOH loãng. Nhỏ tiếp từ từ dung dịch HCl loãng. Hiện tượng xảy ra là