-
Câu hỏi:
Chọn điểm \(A\left( 1;0 \right)\) làm điểm đầu cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm cuối M của cung lượng giác có số đo \(\frac{27\pi }{4}\).
- A. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ nhất
- B. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ hai
- C. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ ba
- D. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ tư
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
sđ \(\overset{\curvearrowright }{\mathop{AM}}\,=\frac{27\pi }{4}=6\pi +\frac{3\pi }{4}\Rightarrow \widehat{AOM}=\frac{3\pi }{4}\)
\(\Rightarrow M\) là điểm chính giữa cung phần tư thứ hai.
Đáp án B.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Một đường tròn có bán kính \(R=10cm\). Tìm số đo (rad) của cung có độ dài là 5cm.
- Cho đường tròn \(\left( O;R \right)\) ngoại tiếp lục giác đều ABCDEF.
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn lượng giác. M thuộc đường tròn sao cho \(\widehat{AOM}=\frac{\pi }{6}\)
- Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng): \(\alpha =\frac{\pi }{3};\beta =\frac{10\pi }{3}\);
- Đổi số đo cung sau sang radian: \(70{}^\circ \) (làm tròn đến hàng phần nghìn).
- Đổi số đo cung sau sang độ, phút, giây: \(\frac{5}{6}\text{rad}\).
- Trên đường tròn lượng giác, cho cung lượng giác \(s\overset{\curvearrowright }{\mathop{AM}}\,\)
- Chọn điểm \(A\left( 1;0 \right)\) làm điểm đầu cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
- Một đường tròn bán kính 20cm. Tính độ dài cung trên đường tròn có số đo \(\frac{\pi }{16}\)
- Khi biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn trên lượng giác. Khẳng định nào dưới đây là sai?