YOMEDIA

Đề kiểm tra Toán 11 chương 1 Lượng giác THPT Trần Quang Khải

Tải về
 
NONE

Đề kiểm tra 1 tiết Đại số và Giải tích 11 chương 1 chủ đề hàm số lượng giác phương trình lượng giác trường THPT Trần Quang Khải, Bà Rịa – Vũng Tàu gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm và 4 bài toán tự luận. Đề kiểm tra đáp án, lời giải chi tiết và thang điểm.

ATNETWORK
YOMEDIA

SỞ GD&ĐT TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU      

TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI

Năm học: 2017 - 2018          

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TOÁN KHỐI 11 (LẦN1)

Thời gian: 45 phút

  (Ngày kiểm tra …./…../201…)

 

Để xem đầy đủ nội dung đề thi, đáp án và lời giải chi tiết các em vui lòng sử dụng chức năng xem Online hoặc đăng nhập Hoc247 tải file PDF tài liệu về máy.

I. TRẮC NGHIỆM(4 điểm)

Câu 1: Tập xác định của hàm số\(y = \frac{{1 - \sin 2x}}{{\cos 3x - 1}}\) là:

               A. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {k\frac{{2\pi }}{3},{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}} \right\}\)    B. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\frac{\pi }{3},{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}} \right\}\)

          C. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\frac{{2\pi }}{3},{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}} \right\}\)          D. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {k\frac{\pi }{3},{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}} \right\}\)

Câu 2: Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{3\tan 2x - \sqrt 3 }}{{\sqrt 3 \sin 2x - \cos 2x}}\)là:

          A. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{{12}} + k\frac{\pi }{2},\frac{\pi }{6} + k\frac{\pi }{2};{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}} \right\}\)                                                  

          B. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2},\frac{\pi }{{12}} + k\frac{\pi }{2};{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}} \right\}\)

          C. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{4} + k\pi ,\frac{\pi }{{12}} + k\frac{\pi }{2};{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}} \right\}\)

          D. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{6} + k\frac{\pi }{2};\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}} \right\}\)

Câu 3:  Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 3\sin x + 4\cos x + 1\)là:

            A. \(\max y = 6\),\(\min y =  - 2\)                                              B. \(\max y = 4\),\(\min y =  - 4\)

            C. \(\max y = 6\),\(\min y =  - 4\)                                              D. \(\max y = 6\),\(\min y =  - 1\)

Câu 4: Nghiệm của phương trình\(tan(4x - \frac{\pi }{3}) =  - \sqrt 3 \) là:

            A.  \(x = \frac{\pi }{2} + \frac{{k\pi }}{4},k \in \mathbb{Z}\)       B.  \(x =  - \frac{\pi }{3} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)

            C.  \(x = \frac{\pi }{3} + \frac{{k\pi }}{4},k \in \mathbb{Z}\)       D.  \(x = \frac{{k\pi }}{4},k \in \mathbb{Z}\)

Câu 5: Nghiệm của phương trình \(\sin \left( {4x + \frac{1}{2}} \right) = \frac{1}{3}\) là:

            A.  \(\left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{1}{8} + k\frac{\pi }{2}\\x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\end{array} \right.\), \(k \in \mathbb{Z}\)                                                              

            B.  \(\left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{1}{8} - \frac{1}{4}\arcsin \frac{1}{3} + k\frac{\pi }{2}\\x = \frac{\pi }{4} - \frac{1}{8} - \frac{1}{4}\arcsin \frac{1}{3} + k\frac{\pi }{2}\end{array} \right.\), \(k \in \mathbb{Z}\)

            C.  \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{1}{8} - \frac{1}{4}\arcsin \frac{1}{3} + k\frac{\pi }{2}\\x = \frac{\pi }{4} - \frac{1}{8} - \frac{1}{4}\arcsin \frac{1}{3} + k\frac{\pi }{2}\end{array} \right.\), \(k \in \mathbb{Z}\)      

            D.  \(\left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{1}{8} - \frac{1}{4}\arcsin \frac{1}{3} + k\frac{\pi }{2}\\x = \frac{\pi }{4} - \frac{1}{4}\arcsin \frac{1}{3} + k\frac{\pi }{2}\end{array} \right.\), \(k \in \mathbb{Z}\)

Câu 6: Nghiệm của phương trình \(\cos 7x + \sin (2x - \frac{\pi }{5}) = 0\) là:

            A.  \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{50}} + \frac{{k2\pi }}{5}\\x = \frac{{17\pi }}{{90}} + \frac{{k\pi }}{9}\end{array} \right.\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)                     B.  \(\left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{{3\pi }}{{50}} + \frac{{k2\pi }}{5}\\x = \frac{{17\pi }}{{30}} + \frac{{k\pi }}{9}\end{array} \right.\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

            C.  \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{50}} + \frac{{k2\pi }}{5}\\x = \frac{\pi }{{30}} + \frac{{k2\pi }}{9}\end{array} \right.\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)                     D.  \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{{3\pi }}{{50}} + \frac{{k2\pi }}{5}\\x = \frac{{17\pi }}{{90}} + \frac{{k2\pi }}{9}\end{array} \right.\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng về phương trình \(2\sin 2x = 3 + \cos 2x\)

     A. Có 1 họ nghiệm       B. Có 2 họ nghiệm        C. Vô nghiệm     D. Có 1 nghiệm duy nhất

Câu 8:  Phương trình\(\sqrt 3 \sin 2x - \cos 2x + 1 = 0\) có nghiệm là:

            A.  \(\left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \frac{\pi }{3} + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)                                                                                               

          B.  \(\left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \frac{{2\pi }}{3} + 2k\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)      

          C.  \(\left[ \begin{array}{l}x = 2k\pi \\x = \frac{{2\pi }}{3} + 2k\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)                                                                                               

          D.  \(\left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \frac{{2\pi }}{3} + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Câu 9: Cho phương trình \({\sin ^2}x - (\sqrt 3  + 1)\sin x\cos x + \sqrt 3 {\cos ^2}x = 0\). Nghiệm của phương trình là:

          A. \(x =  - \frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in Z\)                               B. \(x =  \pm \frac{\pi }{3} + k\pi ,k \in Z\)

          C. \(x = \frac{{3\pi }}{4} + k\pi ,k \in Z\)                             D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{4} + k\pi \\x = \frac{\pi }{3} + k\pi \end{array} \right.,k \in Z\)

Câu 10: Với giá trị nào của m thì phương trình  \(2c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}x - \sin x + 1 - m = 0\) có nghiệm

         A.  \(0 \le m \le \frac{{25}}{8}\) B. \(0 < m < \frac{{25}}{8}\)       C. \(2 \le m \le \frac{{25}}{8}\)     D. \(2 < m < \frac{{25}}{8}\)                                 

II. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số \(y = \frac{{\sin x}}{{\tan 3x - 1}}\)

Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 3\sqrt {\cos \frac{x}{2} + 3}  - 2\)

Câu 3: Giải phương trình:

  1. \(\sqrt 3  - \sqrt 6 \sin \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) = 0\)
  2. \(\sqrt 3 \sin 2x = \cos 2x + 2\sin 3x\)
  3. \( - 4{\sin ^2}x + 16{\sin ^2}\frac{x}{2} - 1 = 0\)

Câu 4: Giải phương trình \(\frac{{1 + \cos x + \cos 2x + \cos 3x}}{{2{{\cos }^2}x + \cos x - 1}} = \frac{2}{3}(3 - \sqrt 3 \sin x)\)

{--Xem đầy đủ nội dung ở phần xem Online hoặc tải về--}

Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao trong các kì thi.

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON