Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 332212
Các viết tập hợp nào sau đây đúng?
- A. A = [1; 2; 3; 4]
- B. A = ( 1; 2; 3; 4)
- C. A = { 1, 2, 3, 4}
- D. A = {1; 2; 3; 4}
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 332215
Cho các cách viết sau: A = { a, b, c, d}; B = {2; 13; 45}; C = (1; 2; 3); D = 1. Có bao nhiêu cách viết tập hợp là đúng trong các cách viết trên?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 332220
Tính nhanh tổng 53 + 25 + 47 + 75?
- A. 200
- B. 201
- C. 300
- D. 100
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 332223
Kết quả của phép tính 418 – 18 – 100 là:
- A. 200
- B. 300
- C. 400
- D. 100
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 332227
Hiệu của số 12 300 và 1 200 là:
- A. 11 100
- B. 11 111
- C. 1 100
- D. 12 100
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 332229
Tìm số tự nhiên x, biết: x – 124 = 567.
- A. x = 691
- B. x = 443
- C. x = 961
- D. x = 434
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 332232
Kết quả của phép tính 25 . 12 . 4 là:
- A. 1 000
- B. 1 200
- C. 120
- D. 12 000
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 332237
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn \({4^n} = {4^{3\;}}{.4^5}\)?
- A. n = 32
- B. n = 16
- C. n = 8
- D. n = 4
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 332240
Giá trị của biểu thức 2 . [(195 + 35 : 7) : 8 + 195] – 400 bằng
- A. 140
- B. 60
- C. 80
- D. 40
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 332242
Nếu x ⁝ 2 và y ⁝ 4 thì tổng x + y chia hết cho?
- A. 2
- B. 4
- C. 8
- D. Không xác định
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 332244
Viết tập hợp A tất cả các bội của 3 trong các số sau: 4; 18; 75; 124; 185; 258.
- A. A = {4; 75; 124}
- B. A = {18; 124; 258}
- C. A = {75; 124; 258}
- D. A = {18; 75; 258}
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 332263
Số tự nhiên a lớn nhất thỏa mãn 90 ⁝ a và 135 ⁝ a là:
- A. 15
- B. 30
- C. 45
- D. 60
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 332281
Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 6, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 40 đến 60. Số học sinh của lớp 6A là:
- A. 48
- B. 54
- C. 60
- D. 72
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 332292
Điền cụm từ thích hợp nhất vào chỗ trống: “Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau là …”
- A. Hình vuông
- B. Hình chữ nhật
- C. Hình bình hành
- D. Hình thoi
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 332296
Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì đó là:
- A. tam giác vuông.
- B. tam giác vuông cân
- C. tam giác cân
- D. tam giác đều.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 332305
Trong bãi gửi xe người ta đang vẽ một mũi tên với các kích thước như hình bên hướng dẫn chiều xe chạy. Tính diện tích hình mũi tên.
-
A.
1,8 m2
- B. 0,6 m2
- C. 2,4 m2
- D. 1,5 m2
-
A.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 332313
Một mảnh giấy hình chữ nhật có chiều dài 12cm và diện tích mảnh giấy hình chữ nhật là 96 cm2. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật:
- A. 8 cm
- B. 30 cm
- C. 40 cm
- D. 60 cm
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 332317
Viết số sau: âm bốn trăm hai mươi ba.
- A. 423
- B. – 423
- C. 234
- D. + 423
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 332321
Cho tập hợp A = {– 5; – 8; 0; 14; – 70; 65; – 450}. Số phần tử là số nguyên âm có trong tập hợp A là:
- A. 7
- B. 6
- C. 5
- D. 4
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 332324
Số đối của 8 là:
- A. – 8
- B. 0
- C. 8
- D. 16
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 332327
Cho E = {− 4; 2; 0; − 1; 7; − 2020}. Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc E và là số nguyên âm.
- A. D = {− 4; 2; − 1}
- B. D = {−4 ; − 1; − 2020}
- C. D = {− 1; 7; 2020}
- D. D = {2; 0; 7}
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 332331
Tổng của hai số – 313 và – 211 là:
- A. 534.
- B. 524
- C. – 524
- D. – 534
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 332334
Tính giá trị của biểu thức x + (– 16) , biết x = – 27:
- A. – 43
- B. – 11
- C. 11
- D. 43
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 332336
Tìm tổng tất cả các số nguyên x, biết: – 4 < x < 5 ?
- A. 1
- B. 5
- C. 4
- D. 3
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 332337
Biểu diễn hiệu (– 28) – (–32) thành dạng tổng là:
- A. (– 28) + (– 32)
- B. (– 28) + 32
- C. 28 + (– 32)
- D. 28 + 32
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 332342
Trong các khẳng định sau khẳng định đúng là:
- A. Nếu a . b > 0 thì a và b là hai số nguyên dương
- B. Nếu a . b > 0 thì a và b là hai số nguyên âm
- C. Nếu a . b = 0 thì a = 0 và b = 0
- D. Nếu a . b < 0 thì a và b là hai số nguyên khác dấu
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 332343
Tính: (– 66) : (– 11) ta được kết quả là:
- A. 6
- B. 11
- C. -6
- D. -11
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 332345
Viết tập hợp K các số nguyên x thỏa mãn (x + 3) ⁝ (x + 1).
- A. K = {– 3; – 2; 0; 1}
- B. K = {– 1; 0; 2; 3}
- C. K = {– 3; 0; 1; 2}
- D. K = {– 2; 0; 1; 3}
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 332353
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
- A. Mỗi đường chéo là một trục đối xứng của hình chữ nhật.
- B. Mỗi đường thẳng đi qua tâm một đường tròn là trục đối xứng của hình tròn.
- C. Mỗi đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện là trục đối xứng của hình thoi.
- D. Mỗi đường chéo là một trục đối xứng của hình bình hành.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 332357
Trong các hình: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình lục giác đều, hình thoi thì có bao nhiêu hình không có tâm đối xứng?
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 3
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 332366
BCNN(40, 28, 140) là:
- A. 140
- B. 280
- C. 420
- D. 560
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 332369
Một ước nguyên tố của số 63 là:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 5
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 332373
Cho \({a^{2\;}}.b.7 = 140\), với a, b là các số nguyên tố. Vậy a có giá trị bằng bao nhiêu?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 332379
Một hình vuông có diện tích là \(5 929 m^2\). Tính cạnh của hình vuông đó.
- A. 44
- B. 77
- C. 73
- D. 69
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 332384
Cho số nguyên tố p. Số ước của p là:
- A. 1 ước
- B. 2 ước
- C. 3 ước
- D. 4 ước
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 332389
Tìm số nguyên x biết: \({\left( {-12} \right)^{2\;}}.x = 56 + 10.13x.\)
- A. x = 3
- B. x = 4
- C. x = 5
- D. x = 6
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 332403
Có bao nhiêu tính chất dưới đây là tính chất của hình thang cân?
a) Trong hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
b) Trong hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau.
c) Trong hình thang cân có hai góc kề một đáy bằng nhau.
d) Trong hình thang cân có hai cặp cạnh đối song song với nhau.
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 332407
Cho các số: 8; 15; – 25; – 56; 0. Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần ta được:
- A. 8; 15; – 25; – 56; 0
- B. 0; 8; 15; – 25; – 56
- C. – 56; – 25; 15; 8; 0
- D. – 56 ; – 25; 0; 8; 15
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 332414
Đơn giản biểu thức x + 1 982 + 172 + (– 1 982) – 162 ta được kết quả là:
- A. x – 10
- B. x + 10
- C. 10
- D. x
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 332418
Giá trị của biểu thức 27 . (– 13) + 27 . (– 27) + (– 14) . (– 27) là:
- A. – 702
- B. 702
- C. – 720
- D. 720