-
Câu hỏi:
Viết tập hợp A tất cả các bội của 3 trong các số sau: 4; 18; 75; 124; 185; 258.
- A. A = {4; 75; 124}
- B. A = {18; 124; 258}
- C. A = {75; 124; 258}
- D. A = {18; 75; 258}
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Trong các số đã cho, ta thấy: 18 : 3 = 6, 75 : 3 = 25, 258 : 3 = 86.
Do đó ta có: 18 ⁝ 3, 75 ⁝ 3, 258 ⁝ 3 nên 18; 75; 258 là các bội của 3.
Vậy ta viết tập hợp A là: A = {18; 75; 258}.
Chọn đáp án D.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Xác định các viết tập hợp nào sau đây đúng?
- Cho các cách viết sau: A = { a, b, c, d}; B = {2; 13; 45}; C = (1; 2; 3); D = 1. Có bao nhiêu cách viết tập hợp là đúng trong các cách viết trên?
- Tính nhanh tổng 53 + 25 + 47 + 75?
- Kết quả của phép tính 418 – 18 – 100 là:
- Hiệu của số 12 300 và 1 200 là:
- Tìm số tự nhiên x, biết: x – 124 = 567.
- Kết quả của phép tính sau 25 . 12 . 4 là:
- Tìm số tự nhiên n thỏa mãn \({4^n} = {4^{3\;}}{.4^5}\)?
- Giá trị của biểu thức 2 . [(195 + 35 : 7) : 8 + 195] – 400 bằng
- Nếu x ⁝ 2 và y ⁝ 4 thì tổng x + y chia hết cho?
- Viết tập hợp A tất cả các bội của 3 trong các số sau: 4; 18; 75; 124; 185; 258.
- Cho biết số tự nhiên a lớn nhất thỏa mãn 90 ⁝ a và 135 ⁝ a là:
- Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 6, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 40 đến 60. Số học sinh của lớp 6A là:
- Điền cụm từ thích hợp nhất vào chỗ chấm: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau là …”
- Chọn đấp ns đúng. Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì đó là:
- Trong bãi gửi xe người ta đang vẽ một mũi tên với các kích thước như hình bên hướng dẫn chiều xe chạy. Tính diện tích hình mũi tên.
- Có một mảnh giấy hình chữ nhật có chiều dài 12cm và diện tích mảnh giấy hình chữ nhật là 96 cm2.
- Viết số sau: âm bốn trăm hai mươi ba.
- Cho tập hợp A = {– 5; – 8; 0; 14; – 70; 65; – 450}. Số phần tử là số nguyên âm có trong tập hợp A là:
- Số đối của 8 là:
- Cho E = {− 4; 2; 0; − 1; 7; − 2020}. Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc E và là số nguyên âm.
- Tổng của hai số – 313 và – 211 là:
- Tính giá trị của biểu thức sau đây: x + (– 16) , biết x = – 27:
- Tìm tổng tất cả các số nguyên x, biết: – 4 < x < 5 ?
- Biểu diễn hiệu (– 28) – (–32) thành dạng tổng là:
- Chọn câu đúng. Trong các khẳng định sau khẳng định đúng là:
- Tính: (– 66) : (– 11) ta được kết quả là:
- Viết tập hợp K các số nguyên x thỏa mãn (x + 3) ⁝ (x + 1).
- Cho các phát biểu về hình có đối xứng trục nào dưới đây là đúng?
- Các hình: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình lục giác đều, hình thoi thì có bao nhiêu hình không có tâm đối xứng?
- BCNN(40, 28, 140) là:
- Một ước nguyên tố của số 63 là:
- Cho \({a^{2\;}}.b.7 = 140\), với a, b là các số nguyên tố. Vậy a có giá trị bằng bao nhiêu?
- Một hình vuông có diện tích là \(5 929 m^2\). Tính cạnh của hình vuông đó.
- Cho số nguyên tố p. Số ước của p là:
- Hãy tìm số nguyên x biết: \({\left( {-12} \right)^{2\;}}.x = 56 + 10.13x.\)
- Chọn đáp án đúng. Có bao nhiêu tính chất dưới đây là tính chất của hình thang cân?
- Cho các số: 8; 15; – 25; – 56; 0. Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần ta được:
- Đơn giản biểu thức x + 1 982 + 172 + (– 1 982) – 162 ta được kết quả là:
- Giá trị của biểu thức 27 . (– 13) + 27 . (– 27) + (– 14) . (– 27) là: