Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 335391
Hàm số y=sin3x.cosxy=sin3x.cosx là một hàm số tuần hoàn có chu kì là
- A. ππ
- B. π4π4
- C. π3π3
- D. π2π2
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 335394
Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=sin4x−2cos2x+1y=sin4x−2cos2x+1
- A. M = 2, m = -2
- B. M = 1, m = 0
- C. M = 4, m = -1
- D. M = 2, m = -1
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 335398
Tập xác định của hàm số y=√1−cos2017xy=√1−cos2017x là
- A. D=R∖{kπ|k∈Z}.
- B. D=R.
- C. D=R∖{π4+kπ;π2+kπ|k∈Z}.
- D. D=R∖{π2+k2π|k∈Z}.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 335403
Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0,2,4,6,8:
- A. 60
- B. 40
- C. 48
- D. 10
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 335418
Xác định x để 3 số :1−x;x2;1+x theo thứ tự lập thành cấp số cộng ?
- A. Không có giá trị nào của x
- B. x=±2
- C. x=±1
- D. x=0
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 335429
Cho tam giác ABC, với G là trọng tâm tam giác, D là trung điểm của BC. Phép vị tự tâm A biến điểm G thành điểm D. Khi đó phép vị tự có tỉ số k là
- A. k=32.
- B. k=−32.
- C. k=12.
- D. k=−12.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 335435
Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho đường tròn (C):(x−1)2+(y−2)2=4 . Ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I=(2;−2) tỉ số vị tự bằng 3 là đường tròn có phương trình
- A. (x+1)2+(y−10)2=36.
- B. (x−2)2+(y−6)2=36.
- C. (x−1)2+(y−10)2=36.
- D. (x−2)2+(y+4)2=36.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 335440
Giá trị của n∈N thỏa mãn Cn+3n+8=5A3n+6 là:
- A. 6
- B. 14
- C. 15
- D. 17
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 335443
Tìm chu kì T của hàm số y=cot3x+tanx là
- A. π
- B. 3π
- C. π3
- D. 4π
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 335446
Cho hàm số f(x)=|x|sinx. Phát biểu nào sau đây là đúng về hàm số đã cho?
- A. Hàm số đã cho có tập xác định D=R∖{0}.
- B. Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng.
- C. Đồ thị hàm số đã cho có trục đối xứng.
- D. Hàm số có tập giá trị là [−1;1].
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 335447
Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần gieo đều xuất hiện mặt sấp là:
- A. 416
- B. 216
- C. 116
- D. 616
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 335449
Cho cấp số nhân có u1=−3;q=23. Tính u5
- A. u5=−2716
- B. u5=−1627
- C. u5=1627
- D. u5=2716
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 335452
Một cấp số cộng có 13 số hạng, số hạng đầu là 2 và tổng của 13 số hạng đầu của cấp số cộng đó bằng 260. Khi đó, giá trị của u13là bao nhiêu.
- A. u13=40
- B. u13=38
- C. u13=36
- D. u13=20
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 335454
Phép vị tự tâm O tỉ số k (k≠0) biến mỗi điểm M thành điểm M′. Mệnh đề nào sau đây đúng?
- A. k→OM=→OM′.
- B. →OM=k→OM′.
- C. →OM=−k→OM′.
- D. →OM=−→OM′.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 335458
Phát biểu nào sau đây sai?
- A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
- B. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
- C. Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có cùng bán kính R.
- D. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 335461
Cho đường thẳng d:3x+y+3=0. Viết phương trình của đường thẳng d′ là ảnh của d qua phép dời hình có được bằng cách thược hiện liên tiếp phép quay tâm I(1;2), góc −1800 và phép tịnh tiến theo vec tơ →v=(−2;1).
- A. d′:3x+y−8=0.
- B. d′:x+y−8=0.
- C. d′:2x+y−8=0.
- D. d′:3x+2y−8=0.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 335463
Cho một cấp số cộng có 20 số hạng. Đẳng thức nào sau đây là sai ?
- A. u1+u20=u2+u19
- B. u1+u20=u5+u16
- C. u1+u20=u8+u13
- D. u1+u20=u9+u11
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 335466
Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là 3;9;27;81;…Khi đó un có thể được tính theo biểu thức nào sau đây
- A. un=3n−1
- B. un=3n
- C. un=3n+1
- D. un=3+3n
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 335469
Dân số của thành phố A hiện nay là 3 triệu người. Biết rằng tỉ lệ tăng dân số hàng năm của thành phố A là 2%. Dân số của thành phố A sau 3 năm nữa sẽ là:
- A. 3183624
- B. 2343625
- C. 2343626
- D. 2343627
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 335472
Xếp 6 người A, B, C, D, E, F vào một ghế dài . Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A và F ngồi cạnh nhau:
- A. 242
- B. 240
- C. 244
- D. 248
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 335475
Trong khai triển (a2+1b)7 số hạng thứ 5 là:
- A. 35a6.b−4
- B. −35a6.b−4
- C. 35a4.b−5
- D. −35a4.b
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 335478
Trong các phương trình sau đây,phương trình nào có tập nghiệm là x=−π3+k2π và x=4π3+k2π,(k∈Z)
- A. sinx=2√2
- B. sinx=1√2
- C. sinx=−√32
- D. sinx=√2√3
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 335480
Phương trình tan(3x−150)=√3 có các nghiệm là:
- A. x=600+k1800
- B. x=750+k1800
- C. x=750+k600
- D. x=250+k600
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 335484
Cho cấp số cộng (un) có công sai d>0; {u31+u34=11u231+u234=101. Hãy tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng đó.
- A. un=3n−9
- B. un=3n−2
- C. un=3n−92
- D. un=3n−66
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 335487
Phát biểu nào sau đây là sai?
- A. Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
- B. Phép dời hình biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
- C. Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng.
- D. Phép dời hình biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm không thẳng hàng và không bảo toàn thứ tự giữa các điểm.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 335505
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C):x2+y2−6x+4y−23=0, tìm phương trình đường tròn (C′) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ →v=(3;5) và phép vị tự V(O;−13).
- A. (C′):(x+2)2+(y+1)2=4.
- B. (C′):(x+2)2+(y+1)2=36.
- C. (C′):(x+2)2+(y+1)2=6.
- D. (C′):(x−2)2+(y−1)2=2.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 335507
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình √3sin2x=3cot+√3 là:
- A. −π2
- B. −5π6
- C. −π6
- D. −2π3
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 335509
Phương trình sinx+cosx–1=2sinxcosx có bao nhiêu nghiệm trên [0;2π] ?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 6
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 335512
Có tất cả 120 cách chọn 3 học sinh từ nhóm n (chưa biết) học sinh. Số n là nghiệm của phương trình nào sau đây:
- A. n(n+1)(n+2)=120
- B. n(n−1)(n−2)=120
- C. n(n+1)(n+2)=720
- D. n(n−1)(n−2)=720
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 335516
Cho hai biến số A và B có P(A)=13,P(B)=14,P(A∪B)=12. Ta kết luận hai biến cố A và B là:
- A. Độc lập
- B. Không xung khắc
- C. Xung khắc
- D. Không rõ
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 335517
Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu toàn màu xanh là:
- A. 120
- B. 130
- C. 115
- D. 310
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 335520
Các phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó có thể kể ra là:
- A. Phép vị tự.
- B. Phép đồng dạng, phép vị tự.
- C. Phép đồng dạng, phép dời hình, phép vị tự.
- D. Phép dời dình, phép vị tự.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 335522
Phương trình sin(x+100)=12(00<x<1800) có nghiệm là:
- A. x=300 và x=1500
- B. x=200 và x=1400
- C. x=400 và x=1600
- D. x=300 vàx=1400
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 335524
Một thầy giáo có 5 cuốn sách toán, 6 cuốn sách văn, 7 cuốn sách Anh văn và các cuốn sách đôi một khác nhau. Thầy giáo muốn tặng 6 cuốn sách cho 6 học sinh. Hỏi thầy giáo có bao nhiêu cách tặng nếu thầy giáo chỉ muốn tặng một hoặc hai thể loại:
- A. 2233440
- B. 2573422
- C. 2536374
- D. 2631570
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 335525
Một nhóm có 5 nam và 3 nữ. Chọn ra 3 người sao cho trong đó có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách:
- A. 46
- B. 69
- C. 48
- D. 40
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 335527
Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của đường tròn (C):(x−2)2+(y+5)2=5 qua phép quay Q(O,1800)
- A. (C′):(x−2)2+(y+5)2=10
- B. (C′):(x+2)2+(y−5)2=5
- C. (C′):(x+2)2+(y+5)2=5
- D. (C′):(x−2)2+(y+5)2=5
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 335529
Trong mp Oxy cho (C): (x−3)2+(y+2)2=9. Phép tịnh tiến theo →v(3;−2) biến (C) thành đường tròn nào?
- A. (x−6)2+(y−9)2=9
- B. x2+y2=9
- C. (x−6)2+(y+4)2=9
- D. (x−3)2+(y+2)2=9
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 335530
Giả sử phép dời hình f biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’. Xét các mệnh đề sau:
(I): Trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’
(II): Trực tâm tam giác ABC biến thành trực tâm tam giác A’B’C’
(III): Tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC lần lượt biến thành tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác A’B’C’.
Số mệnh đề đúng trong 3 mệnh đề trên là:
- A. 3
- B. 1
- C. 2
- D. 0
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 335535
Cho ΔABC có trọng tâm G. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CA. Phép vị tự nào sau đây biến ΔABC thành ΔNPM?
- A. V(M,12).
- B. V(A,−12).
- C. V(G,−12).
- D. V(G,−2).
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 335538
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C):x2+y2=4 và đường thẳng d:x−y+2=0. Gọi M là điểm thuộc đường tròn (C) sao cho khoảng cách đến d là lớn nhất. Phép vị tự tâm O tỉ số k=√2 biến điểm M thành điểm M′ có tọa độ là?
- A. (−2;2)
- B. (2;2)
- C. (−2;2)
- D. (2;−2)