Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Sóng điện từ là sóng dọc.
- B. Sóng điện từ lan truyền được trong điện môi nhưng không lan truyền được trong chân không.
- C. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
- D. Sóng điện từ có vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương với nhau.
-
- A. sóng ngắn.
- B. sóng dài.
- C. sóng trung.
- D. sóng cực ngắn.
-
- A. sóng trung.
- B. sóng cực ngắn.
- C. sóng ngắn.
- D. sóng dài.
-
- A. sóng ngắn.
- B. sóng dài.
- C. sóng trung.
- D. sóng cực ngắn.
-
Câu 5:
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung giữa sóng điện từ và sóng cơ:
- A. Có vận tốc lan truyền phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.
- B. Truyền được trong chân không.
- C. Mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số sóng.
- D. Đều là sóng dọc.
-
Câu 6:
Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
- A. Phản xạ.
- B. Truyền được trong chân không.
- C. Mang năng lượng.
- D. Khúc xạ.
-
Câu 7:
Chiết suất của môi trường
- A. luôn luôn lớn hơn 1 hoặc bằng 1.
- B. luôn luôn nhỏ hơn 1 hoặc bằng 1.
- C. tuỳ thuộc tốc độ của ánh sáng trong môi trường.
- D. tuỳ thuộc góc tới của tia sáng.
-
Câu 8:
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
- A. sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường
- B. sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không
- C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn cùng phương
- D. trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
-
Câu 9:
Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
- A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
- B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại.
- C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.
- D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
-
Câu 10:
Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Kim cương có chiết suất 2,42. Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương là
- A. 242000 km/s.
- B. 124000 km/s.
- C. 72600 km/s.
- D. 62700 km/s.