Khởi động trang 98 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo
Khi bật công tắc, ta thấy bóng đèn sáng lên gần như ngay lập tức. Phải chẳng các hạt tải điện trong dây dẫn nối với bóng đèn đã di chuyển với vận tốc rất lớn? Có thể ước tính vận tốc này bằng cách nào? Ngoài ra, khi so sánh độ sáng hai bóng đèn sợi đốt cùng loại nhưng được đặt vào hai hiệu điện thế khác nhau ta thấy có sự khác biệt (Hình 16.1). Yếu tố nào của dòng điện đã tạo nên sự khác biệt này?
Hướng dẫn giải chi tiết Khởi động
Phương pháp giải
Áp dụng kiến thức đã học
Lời giải chi tiết
- Các hạt mang điện không chuyển động trong mạch điện với tốc độ cao.
- Trong dây dẫn kim loại, ở mọi vị trí trong dây đều có electron tự do nên khi bật công tắc đèn, các electron đồng loạt chịu tác dụng của điện trường làm chúng chuyển động có hướng và cho dù dây dẫn có thể rất dài thì hầu như bóng đèn đều sáng ngay lập tức. Đại lượng này được xác định bằng lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng S trong một đơn vị thời gian.
- Cường độ dòng điện làm ảnh hưởng đến độ sáng của bóng đèn.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Giải Câu hỏi 1 trang 99 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 2 trang 100 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 3 trang 100 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập trang 101 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng trang 101 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 4 trang 101 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 5 trang 102 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài tập 1 trang 102 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài tập 2 trang 102 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Bài tập 3 trang 102 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST