Hướng dẫn giải bài tập SGK Vật lí 11 Kết Nối Tri Thức Bài 21 Tụ điện giúp các em dễ dàng nắm được bài hơn và sẽ có phương pháp học tập hiểu quả hơn.
-
Khởi động trang 83 SGK Vật lí 11 Kết nối tri thức – KNTT
Nếu một chiếc quạt điện gặp trục trặc như: cánh quạt quay chậm hoặc không quay dù vẫn cắm điện; động cơ nóng, rung và có âm thanh bất thường, thì một trong những nguyên nhân mà chúng ta cần xem xét là hỏng tụ điện. Vậy tụ điện có cấu tạo như thế nào?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 85 SGK Vật lí 11 Kết nối tri thức – KNTT
Cho một tụ điện trên vỏ có ghi là 2μF − 200V.
a) Đặt vào hai bản tụ điện một hiệu điện thế 36 V. Hãy tính điện tích mà tụ điện tích được.
b) Hãy tính điện tích mà tụ điện tích được ở hiệu điện thế tối đa cho phép
-
Giải Câu hỏi 2 trang 85 SGK Vật lí 11 Kết nối tri thức – KNTT
Có hai chiếc tụ điện, trên vỏ tụ điện (A) có ghi 2 μF- 350V, tụ điên (B) có ghi 2,3 μF - 300 V.
a) Trong hai tụ điện trên khi tích điện ở cùng một hiệu điện thế ở cùng một hiệu điện thế, tụ điện nào có khả năng tích điện tốt hơn?
b) Khi tích điện lên đến mức tối đa cho phép thì tụ điện nào sẽ có điện tích lớn hơn?
-
Giải Câu hỏi trang 88 SGK Vật lí 11 Kết nối tri thức – KNTT
Có hai chiếc tụ điện, tụ điện D có thông số cơ bản được ghi là 2 mF - 450V; tụ điện E có thông số cơ bản được ghi là 2,5 μF - 350 V. Khi các tụ điện trên được tích điện tới mức tối đa cho phép, hãy tính năng lượng của mỗi tụ điện.
-
Hoạt động trang 88 SGK Vật lí 11 Kết nối tri thức – KNTT
Các em hãy sử dụng sách, báo, internet hoặc các mạng thông tin khác để tìm hiểu, sưu tập một số tụ điện thông dụng. Tiếp theo, các em lựa chọn và sử dụng các thông tin này để xây dựng một báo cáo về Một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống. Dưới đây là một mẫu báo cáo để chúng ta tham khảo.