Hướng dẫn giải bài tập SGK Vật lí 11 Cánh diều Bài 3 Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện giúp các em dễ dàng nắm được bài hơn và sẽ có phương pháp học tập hiểu quả hơn.
-
Mở đầu trang 75 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Để dịch chuyển một điện tích dương đến gần điện tích dương khác, cần phải đẩy nó để thắng lực đẩy giữa chúng, Hình 3.1. Trong trường hợp này, ta nói rằng cần phải thực hiện một công để di chuyển một điện tích lại gần một điện tích khác.
Năng lượng của một điện tích di chuyển trong điện trường được xác định như thế nào?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 76 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Vì sao đường biểu diễn sự thay đổi thế năng điện trong điện trường đều ở Hình 3.2 là một đường thẳng?
-
Giải Câu hỏi 2 trang 76 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Vì sao thế năng của điện tích tăng theo chiểu ngược với chiều của cường độ điện trường?
-
Giải Câu hỏi 3 trang 77 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
So sánh công của lực điện dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ điểm đang xét ra vô cực và công thực hiện để dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đang xét
-
Giải Câu hỏi 4 trang 77 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Điện thế tại một điểm trong điện trường là gì?
-
Luyện tập 1 trang 78 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Cho hai bản cực song song, cách nhau 25 cm như Hình 3.3. Hiệu điện thế giữa hai bản là 2kV.
a) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là bao nhiêu?
b) Cường độ điện trường tại C và tại D là bao nhiêu?
c) Tìm lực điện tác dụng lên một điện tích \( + 5\mu C\)đặt tại C.
-
Giải Câu hỏi 5 trang 81 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Vì sao tụ điện có năng lượng?
-
Luyện tập 2 trang 82 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Một tụ điện có điện dung 2 000\(\mu F\)được tích điện đến 10 V. Tính năng lượng của tụ điện.
-
Vận dụng trang 82 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Cho các dụng cụ sau:
Một tụ điện có điện dung 100\(\mu F\)và hiệu điện thế định mức khoảng 12 V; 4 pin 1,5 V; một LED; một điện trở \(5\Omega \); công tắc, dây dẫn điện. Nêu phương án dùng các dụng cụ này chứng minh tụ điện có lưu trữ năng lượng.