Hướng dẫn giải bài tập SGK Vật lí 11 Cánh diều Bài 2 Điện trở giúp các em dễ dàng nắm được bài hơn và sẽ có phương pháp học tập hiểu quả hơn.
-
Mở đầu trang 91 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Trong thí nghiệm minh họa cường độ dòng điện đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện ở trang 88, khi bạn nối bóng đèn với pin thì dòng điện qua đnè làm cho đèn phát sáng (Hình 2.1).
Kết quả thí nghiệm cho thấy: cường độ dòng điện qua đèn càng lớn thì đèn càng sáng.
Nhưng điều gì quyết định độ lớn của cường độ dòng điện?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 91 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Tính cường độ dòng điện chạy qua một bóng đèn khi điện trở của nó là \(15\Omega \) và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 3,0 V.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 92 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Tìm từ thích hợp cho vị trí của (?) trong định nghĩa về đơn vị đo điện trở:
\(1\Omega \) là điện trở của một dụng cụ điện, khi (?) ở hai đầu là 1(?) thì có (?) chạy qua là 1(?).
-
Luyện tập 1 trang 92 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Tìm hiểu và vẽ sơ đồ mạch điện trong đèn pin (Hình 2.2).
-
Giải Câu hỏi 3 trang 92 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Sử dụng biểu thức liên hệ (2.1) để chứng minh, ở nhiệt độ xác định, đường đặc trưng I – U là một đoạn thẳng.
-
Luyện tập 2 trang 93 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Vẽ phác trên cùng một đồ thị và thảo luận về hai đường đặc trưng I – U của hai vật dẫn kim loại ở nhiệt độ xác định. Hai vật dẫn có điện trở là R1 và R2 với \({R_1} < {R_2}\)
-
Luyện tập 3 trang 93 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Vẽ phác đường đặc trưng I – U của điện trở rất nhỏ (vật dẫn điện rất tốt) và điện trở rất lớn (vật cách điện rất tốt)
-
Luyện tập 4 trang 93 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Vẽ phác đường đặc trưng của vật dẫn kim loại có điện trở \(10\Omega \).
-
Giải Câu hỏi 4 trang 94 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Nguyên nhân chính gây ra điện trở trong kim loại là gì?
-
Luyện tập 5 trang 94 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Sử dụng mô hình ion dương và electron tự do trong vật dẫn kim loại (Hình 2.6) hoặc mối liên hệ 1.4 ở bài 1 để lập luận, đưa ra phán đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
-
Vận dụng trang 94 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Sử dụng mô hình ở Hình 2.6 giải thích mối liên hệ giữa điện trở R và chiều dài l, tiết diện S của vật dẫn kim loại: \(R = \rho \frac{l}{S}\)
Trong đó, \(\rho \)là điện trở suất của kim loại.
-
Giải Câu hỏi 5 trang 95 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của dây tóc bóng đèn sợi đốt thay đổi như thế nào?
-
Giải Câu hỏi 6 trang 95 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của một điện trở nhiệt thay đổi như thế nào?