Hướng dẫn giải bài tập SGK Vật lí 11 Cánh diều Bài 2 Sóng dọc và sóng ngang giúp các em dễ dàng nắm được bài hơn và sẽ có phương pháp học tập hiểu quả hơn.
-
Mở đầu trang 43 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Với một lò xo mềm, ta có thể làm cho đầu tự do của lò xo dao động dọc theo chiều dài của nó (Hình 2.1) hoặc làm cho đầu tự do của là xo dao động vuông góc với trục lò xo (Hình 2.2).
Trong mỗi trường hợp này, dao động được lan truyền trên lò xo như thế nào?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 44 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Hãy chỉ ra hướng chuyển động của phần tử số 6 ở thời điểm\(\frac{T}{4}\), phần tử số 12 ở thời điểm \(\frac{{5T}}{4}\)
-
Luyện tập 1 trang 44 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
So sánh trạng thái chuyển động của phần tử số 12 ở thời điểm \(\frac{{5T}}{4}\)trong Hình 1.4 và Hình 2.4
-
Giải Câu hỏi 2 trang 45 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Vì sao sóng âm không truyền được trong chân không?
-
Tìm hiểu thêm trang 45 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Đường hiển thị trên màn hình dao động kí điện tử khi đo tần số của một sóng âm có dạng như Hình 2.5. Bộ điều chỉnh thời gian của dao động kí được đặt sao cho giá trị của mỗi ô trên trục nằm ngang là 1 ms/độ chia. Hãy nêu cách xác định tần số của sóng âm theo thí nghiệm này.
-
Giải Câu hỏi 3 trang 45 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
So sánh kết quả đo với tần số ghi ở âm thoa
-
Vận dụng trang 45 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Khi tiến hành đo tần số của âm do âm thoa phát ra, để tránh tạp âm ảnh hưởng đến kết quả đo thì cần phải làm gì?
-
Giải Câu hỏi 4 trang 46 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Phân biệt sóng dọc và sóng ngang
-
Giải Câu hỏi 5 trang 47 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Xác định giới hạn bước sóng của miền ánh sáng nhìn thấy trong thang sóng điện từ
-
Luyện tập 2 trang 47 SGK Vật lí 11 Cánh diều - CD
Hãy biểu diễn các miền bức xạ trong Bảng 2.2 theo bậc độ lớn bước sóng của chúng trên cùng một thang đo