YOMEDIA

Thuyết minh về cây phượng vĩ

Tải về
 
NONE

Mỗi lần đến hè, lòng người lại nao nao nhớ đến cành phượng đỏ thắm, nhớ đến tiếng ve kêu báo hiệu một năm học đã kết thúc, một mùa hè trần ngập ánh nắng đã về. Có thể nói phượng vĩ là tâm hồn của tuổi học trò, là ánh mắt của mùa hè. Để hiểu hơn về cây phượng vĩ, Học 247 mời các em tham khảo bài văn mẫu thuyết minh về cây phượng vĩ dưới đây.

ATNETWORK
YOMEDIA

A. Sơ đồ tóm tắt gợi ý

ơ đồ tư duy thuyết minh về cây phượng vĩ

B. Dàn ý chi tiết

a. Mở bài

 

  • Giới thiệu về cây Phượng Vĩ
  • Dẫn dắt vào vấn đề thuyết minh

b. Thân bài

 

  • Nguồn gốc
    • Có tên là Phượng vĩ, hay phượng vỹ, xoan tây, điệp tây hoặc hoa nắng.
    • Họ Fabaceae
    • Sinh sống ở vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới
    • Tên theo tiếng anh Flamboyant, Royal poinciana và Mohur tree
    • Tên theo tiếng trung là phượng hoàng mộc, kim hoàng
  • Đặc điểm
    • Thân cây
      • Thuộc thân gỗ
      • Có lớp vỏ xù xì
      • Có màu nâu sẫm
      • Nhỏ
      • Lá mọc đối xứng qua một xương lá
      • Thuộc họ lá kép lông chim
      • Màu xanh lục
    • Tán lá
      • Rộng
      • Dài, vươn xa
      • Nhỏ chi chít
      • Tạo bóng mát
    • Rễ
      • Cắm sâu xuống đất
      • Có phần nổi trên mặt đất dài ngoằng ngèo
    • Hoa
      • Màu đỏ
      • 5 cánh
      • Có lốm đốm màu vàng
    • Quả
      • Dẹp
      • Chứa nhiều hạt
      • Có vị ngọt
    • Sinh trưởng
      • Cây tái sinh bằng chồi và hạt rất mạnh
      • Phát triển tốt trên mọi loại địa hình: Ven biển, đồi núi, trung du.
      • Mọc khoẻ, phát triển nhanh, không kén đất, rất dễ trồng
      • Tuổi đời không cao, khoảng 30 tuổi
  • Khu vực nhiều phượng
    • Hoa kì
    • Khu vực Caribe
    • Nó là loài cây biểu tượng chính thức của quần đảo Bắc Mariana.
  • Ý nghĩa của cây phượng
    • Che mát, tạo không gian mát mẻ
    • Làm đẹp tường học, phố phường
    • Làm thơ ca, cảm hứng sáng tác
    • Là kỉ niệm tuổi thơ, một thời đẹp đẽ của học sinh
    • Báo hiệu mùa hè tới

c. Kết bài

 

  • Khẳng định, nhấn mạnh về vai trò, vị trí của cây Phượng trong cuộc sống
  • Mở rộng vấn đề

Bài văn mẫu

​Đề bài: Thuyết minh về cây phượng vĩ

Gợi ý làm bài

Bài văn mẫu 1

Nếu như mùa xuân về thì hoa đào khoe sắc, màu thu thì có hoa cúc vàng,…thì mùa hạ chói chang sẽ là những sắc hoa phượng vĩ đỏ rực.

Phượng vĩ được biết đến chính là một loài cây thân gỗ có hoa, phượng vĩ được trồng ở rất nhiều nơi khác nhau. Nó có thể là trên đường phố, trước cửa nhà, trước các mái đình, mái chùa…nhưng dường như phổ biến nhất có lẽ chính là không gian của trường học. Ở trường em cũng có rất nhiều cây phượng vĩ để khi hè đến là đỏ rực cả một góc trời. Và dường như mỗi thế hệ học sinh đều cảm thấy vô cùng quen thuộc với các bạn học sinh, kì nghỉ có thể kéo dài hai đến ba tháng. Và đây cũng là thời khắc đẹp nhất của sân trường em.

---Để tham khảo nội dung đầy đủ của tài liệu, các em vui lòng tải về máy hoặc xem trực tuyến---

Cây phượng có một sức sống rất dẻo dai và bền bỉ, dù trụi cành giữa mùa đông nhưng xanh tươi trong những tháng ngày còn lại trong năm, và vì tán lá xanh um mở rộng như chiếc dù che nắng mưa, nên phượng được trồng nhiều ở các trường học. Có rất nhiều các nhà văn nhà thơ trên thế giới đã viết biết bao nhiêu mẩu truyện, làm biết bao nhiêu bài thơ, hoạ bao bức tranh, và nhất là phối âm bao nhiêu bản nhạc riêng cho phượng vỹ, điều đó càng làm cho phượng vĩ thêm gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.

Dù năm tháng đã qua đi, nhưng cây phương vĩ vẫn nằm nguyên đó, che nắng mưa cho học trò và tạo nên những sắc hoa làm đẹp cho đời. Chia sẻ niềm vui cũng như nỗi buồn của biết bao thế hệ học trò.

Học 247 hi vọng rằng, tài liệu văn mẫu thuyết minh về cây phượng vĩ trên sẽ trở thành một trong những tài liệu văn mẫu hay trong kho tàng văn mẫu thuộc chương trình Ngữ văn 8 của các em. Chúc các em có thêm tài liệu văn mẫu hay.

--MOD Ngữ văn HOC247 (tổng hợp và biên soạn)

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON