HỌC247 xin giới thiệu đến các em tài liệu Đề KSCL môn Toán lớp 11 năm 2020 có đáp án chi tiết. Tài liệu được biên soạn từ Trường THPT Ngô Sỹ Liên nhằm giúp các em tự luyện tập với các câu bài tập đa dạng, ôn tập lại các kiến thức cần nắm một cách hiệu quả của chương trình đã học. Mời các em cùng tham khảo.
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN
|
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 Năm học: 2019 – 2020 Môn: TOÁN HỌC 11 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) |
Câu 1: Giá trị của giới hạn \(\lim \frac{{2{n^2} + 3n + 1}}{{3{n^2} - n + 2}}\) bằng
A. \(+\infty\) B. \(-\infty\)
C.\(\frac{2}{3}\) D.\(1\)
Câu 2: Đạo hàm của hàm số \(y = {x^4} - 2{x^3} + x + 1\) là
A. \(y' = 4{x^3} - 3{x^2} + x\) B.\(y' = 4{x^3} - 6{x^2} + 1\)
C. \(y' = 4{x^3} - 6{x^2} +x\) D. \(y' = 4{x^3} - 3{x^2} + 1\)
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy cho \(\overrightarrow a = \left( {1;3} \right),\;\overrightarrow b = \left( { - 2;1} \right)\). Khi đó \(\overrightarrow a .\overrightarrow b \) bằng
A. 3. B. 1.
C. 4. D. 2.
Câu 4: Giá trị của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{3x + 2}}{{2x - 1}}\) bằng
A. \(+\infty\) B. \(-\infty\)
C. \(5\) D.\(1\)
Câu 5: Giá trị của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt {x + 4} - 2}}{{2x}}\) bằng
A.\(+\infty\) B. \(\frac{1}{8}\)
C.\(-2\) D.\(1\)
Câu 6: Chu kỳ tuần hoàn của hàm số \(y = \sin x\) là
A. \(\frac{\pi }{2}\) B. \(2\pi\)
C.\(\pi\) D.\(4\pi\)
Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có \(SA\bot (ABC)\). Hình chiếu vuông góc của đường thẳng BC lên (ABC) là
A. \(AB\) B. \(BC\)
C. \(SA\) D. \(SC\)
Câu 8: Phương trình \(\sin x =1\) có tập nghiệm là
A. \(\left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi ;\,\,\,\,k \in Z} \right\}\) B. \(\left\{ { k2\pi ;\,\,\,\,k \in Z} \right\}\)
C. \(\left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ;\,\,\,\,k \in Z} \right\}\) D.\(\left\{ { k\pi ;\,\,\,\,k \in Z} \right\}\)
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O và \(SA = SC;\,\,SB = SD\). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?
A. \(AD \bot \left( {SCD} \right)\) B. \(BD \bot \left( {SAC} \right)\)
C. \(AC \bot \left( {SBD} \right)\) D.\(SO \bot \left( {ABCD} \right)\)
Câu 10: Cho tam giác ABC có \(a = 4,b = 6,c = 8\). Diện tích của tam giác ABC bằng
A. \(3\sqrt {15}\) B. \(105\)
C. \(9\sqrt {15}\) D.\(\frac{2}{3}\sqrt {15} .\)
---Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến 40 của đề KSCL lần 3 môn Toán lớp 11 trường THPT Ngô Sỹ Liên, chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải về máy tính---
Câu 41: Cho hình hộp (tham khảo hình vẽ)
Cắt hình hộp bởi mặt phẳng đi qua A, B' và trung điểm của ta được thiết diện là
A. một hình thang cân.
B. một hình bình hành.
C. một hình thang có đáy lớn bằng 2 lần đáy nhỏ.
D. một tam giác.
Câu 42: Một người gọi điện thoại nhưng quên mất chữ số cuối. Xác suất để người đó gọi đúng số điện thoại mà không phải thử quá ba lần là
A. \(0,3\) . B. \(0,2\) .
C. \(0,271\) . D. \(0,336\).
Câu 43: Cho hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} mx + (m + 2)y = 5\\ x + my = 2m + 3 \end{array} \right.\). Điều kiện cần và đủ để hệ phương trình có nghiệm \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn x và y âm là
A. \(m<2\) hoặc \(m > \frac{5}{2}.\) B. \( - \frac{5}{2} < m < - 1.\)
C. \(2 < m < \frac{5}{2}.\) D. \(m < - \frac{5}{2}\) hoặc \(m > - 2.\)
Câu 44: Biết \(\lim \left[ {\frac{1}{{1.4}} + \frac{1}{{2.5}} + ... + \frac{1}{{n\left( {n + 3} \right)}}} \right] = \frac{a}{b}\) với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản \(\left( {b > 0} \right)\), khi đó \(a+b\) bằng
A.\(29\) B. \(8\)
C. \(81\) D.\(161\)
Câu 45: Người ta định xây dựng một tòa tháp tầng tại một ngôi chùa nọ, theo cấu trúc diện tích của mặt sàn tầng trên bằng nửa diện tích của mặt sàn tầng dưới liền kề, và diện tích của mặt đáy tháp là . Để đồng bộ nhà chùa yêu cầu phải lát nền nhà bằng gạch hoa cỡ . Tính số gạch hoa tối thiểu nhà chùa cần để lát nền nhà
A. \(281\) B. \(279\)
C. \(280\) D. \(278\)
Câu 46: Giá trị của giới hạn \(N = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\sqrt[m]{{1 + ax}} - \sqrt[n]{{1 + bx}}}}{x}\,\,\,\left( {m,n \in Z;\,\,m,n \ge 2} \right)\) bằng
A.\(+\infty\) B. \(-\infty\)
C. \(\frac{a}{m} - \frac{b}{n}.\) D.\(\frac{a}{m} + \frac{b}{n}.\)
Câu 47: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, SC và I, K lần lượt là giao điểm của AN và MN với mặt phẳng (SBD). Khi đó \(\frac{{KM}}{{KN}} + \frac{{IB}}{{IK}}\) bằng
A. \(6\) B. \(3\)
C. \(5\) D. \(4\)
Câu 48: Cho hình chóp có vuông góc với và tam giác đều cạnh . Gọi là điểm trên cạnh sao cho . Gọi mặt phẳng qua và song song với và . Mặt phẳng cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích lớn nhất bằng
A. \(a^2\) B. \(\frac{3}{4}{a^2}.\)
C. \(\frac{1}{4}{a^2}.\) D.\(3{a^2}.\)
Câu 49: Tổng S của tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 là
A. \(293304\) B. \(2859987\)
C. \(2933340\) D. \(2859978\)
Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết SA = AB = BC = a, AD = 2a. Gọi \(\varphi \) là góc giữa SD và mặt phẳng (SAC). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(\tan \varphi = \sqrt 3 .\) B. \(\sin \varphi = \frac{{\sqrt {10} }}{5}.\)
C. \(\tan \varphi = \sqrt 2 .\) D.\(\cos s\varphi = \frac{{\sqrt {10} }}{5}.\)
ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL LẦN 4 MÔN TOÁN LỚP 11 NĂM 2020
----------- HẾT ----------
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề KSCL lần 3 môn Toán lớp 11 trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2020. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
Các em quan tâm có thể xem thêm tài liệu tham khảo cùng chuyên mục:
Chúc các em học tốt!