YOMEDIA

Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè phần Chủ nghĩa tư bản môn Lịch sử 8 năm 2021 có đáp án

Tải về
 
NONE

Để nắm kiến thức và kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, các em có thể tham khảo nội dung tài liệu Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè phần Chủ nghĩa tư bản môn Lịch sử 8 năm 2021 có đáp án được HOC247 tổng hợp. Hi vọng sẽ giúp các em học tập thật tốt. 

ATNETWORK

1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Câu 1: Cuộc nội chiến ở Anh bùng nổ vào thời gian nào?

A. Ngày 22 - 8 - 1642                                                  B. Tháng 1 - 1642

C. Ngày 14 - 6 - 1642                                                  D. Ngày 14 - 6 - 1645

Câu 2: Cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống Tây Ban Nha bùng nổ vào thời gian nào?

Câu 3:  Cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống Tây Ban Nha bùng nổ vào thời gian nào?

A. Tháng 6 năm 1566                                                   B. Tháng 7 năm 1566

C. Tháng 8 năm 1566                                                   D. Tháng 10 năm 1566

Câu 4: Giai cấp công nhân làm thuê ở Nê-đéc-lan xuất thân chủ yếu từ các thành phần nào?

A. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp                          B. Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất

C. Thợ thủ công và nông dân bị phá sản                     D. Giai cấp tư sản bị phá sản

Câu 5: Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ chính thức bùng nổ vào thời gian nào?

A. Tháng 9 năm 1773                                                   B. Tháng 10 năm 1774

C. Tháng 12 năm 1774                                                 D. Tháng 4 năm 1775

Câu 6:  Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì?

A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Vua Sác-lơ I bị xử tử.

B. Năm 1648, tương ứng với sự kiện quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại.

C. Năm 1658, tương ứng với sự kiện quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chếđộ quân chủ.

D. Năm 1689, tương ứng với sự kiện tư sản và quý tộc mới đưa Vin- hem O-ran-giơ lên ngôi vua.

Câu 7: Nền sản xuất mới (sản xuất tư bản chủ nghĩa) ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào?

A. Xã hội phong kiến đã bị suy yếu

B. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm

C. A, B đúng

D. A, B sai

Câu 8: Từ tháng 9 đến tháng 10 năm 1774 diễn ra sự kiện lịch sử nào ở Bắc Mĩ?

A. Đại hội đại biểu Phi-la-đen-phi-a lần thứ nhất

B. Sự kiện “chè Bô - xtơn”

C. Đại hội đại biểu Phi-la-đen-phi-a lần thứ hai

D. Chiến tranh giữa các thuộc địa và thực dân Anh bùng nổ

Câu 9:  Nền sản xuất mới (sản xuất tư bản chủ nghĩa) ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào?

A. Xã hội phong kiến đã bị suy yếu

B. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm

C. A, B đúng

D. A, B sai

Câu 10: Đặc điểm nổi bật về kinh tế của 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ của Anh là gì?

A. Miền Bắc phát triển nông nghiệp, miền Nam phát triển công nghiệp.

B. Miền Bắc phát triển công nghiệp, miền Nam phát triển nông nghiệp.

C. Miền Bắc phát triển kinh tế thủ công nghiệp, miền Nam phát triển đồn điền.

D. Miền Nam và Bắc đều phát triển kinh tế đồn điền và công nghiệp.

Câu 11: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới, đó là:

A. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản                           B. Giai cấp tư sản va giai cấp tiểu tư sản

C. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến                    D. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân

Câu 12:  Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu là gì?

A. Nê-đéc-lan                                                               B. Anh

C. Hà Lan                                                                     D. Miền Đông – Nam nước Anh.

Câu 13:  Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp nào đã xuất hiện?

A. Quý tộc mới                                                            B. Tư sản và vô sản

C. Tư sản và tiểu tư sản                                               D. Tư sản và thợ thủ công

Câu 14: Nguyên nhân nào thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ?

A. Chiếm đất đai mở rộng thị trường.

B. Khai thác đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên của người Anh.

C. Thiết lập ách cai trị về chính trị, bóc lột về kinh tế ở các thuộc địa.

D. Cả ba nguyên nhân trên.

Câu 15:  Giai cấp công nhân làm thuê ở Nê-đéc-lan xuất thân chủ yếu từ các thành phần nào?

A. Giai cấp tư sản bị phá sản                                        B. Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất

C. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp                          D. Thợ thủ công và nông dân bị phá sản

Câu 16:  Sự kiện nào tạo bước ngoặt của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang Bắc Mĩ?

A. Công bố Tuyên ngôn độc lập

B. Ngày 17/10/1777, thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.

C. Hội nghị lục địa

D. “Chè Bốt-xtơn”

Câu 17:  Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào?

A. Vương quốc Tây Ban Nha                                      B. Vương quốc Bồ Đào Nha

C. Vương quốc Pháp                                                   D. Vương quốc Anh

Câu 18:  Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi cuộc cách mạng tư sản diễn ra là gì?

A. Nền kinh tế phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội.

B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, không bị chế độ phong kiến kìm hãm.

C. Nền kinh tế tư bản phát triển mạnh nhất ở châu Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn.

D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh nhất là trong thủ công nghiệp.

Câu 19:  Khi nước Anh trở thành Cộng hòa. Quyền lợi tập trung ở giai cấp nào?

A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến                        B. Tư sản và nông dân

C. Quý tộc mới và tư sản                                             D. Quý tộc mới, nhân dân

Câu 20:  Cuộc nội chiến ở Anh bùng nổ vào thời gian nào?

A. Tháng 1 - 1642                B. Ngày 14 - 6 - 1645      C. Ngày 22 - 8 - 1642     D. Ngày 14 - 6 - 1642

Câu 21: Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào?

A. Vương quốc Anh                                                    B. Vương quốc Pháp

C. Vương quốc Bồ Đào Nha                                       D. Vương quốc Tây Ban Nha

Câu 22:  Nguyên nhân nào thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ?

A. Chiếm đất đai mở rộng thị trường.

B. Khai thác đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên của người Anh.

C. Thiết lập ách cai trị về chính trị, bóc lột về kinh tế ở các thuộc địa.

D. Cả ba nguyên nhân trên.

Câu 23: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh?

A. Sản xuất thủ công nghiệp                                        B. Sản xuất và chế biến thủy tinh

C. Sản xuất len dạ                                                        D. Sản xuất nông nghiệp

Câu 24:  Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

A. Quyền lợi của nhân dân không được đáp ứng

B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 25:  Quý tộc mới lãnh đạo cuộc cách mạng nào?

A. Cách mạng Anh                                                       B. Cách mạng Mỹ

C. Cách mạng Mỹ và Anh                                           D. Cách mạng Hà Lan.

Câu 26: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh?

A. Sản xuất thủ công nghiệp                                        B. Sản xuất nông nghiệp

C. Sản xuất và chế biến thủy tinh                                D. Sản xuất len dạ

Câu 27: Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì?

A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Vua Sác-lơ I bị xử tử.

B. Năm 1648, tương ứng với sự kiện quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại.

C. Năm 1658, tương ứỉig với sự kiện quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chẽ độ quân chủ.

D. Năm 1689, tương ứng với sự kiện tư sản và quý tộc mới đưa Vin- hem O-ran-giơ lên ngôi vua.

ĐÁP ÁN PHẦN 1

1

A

7

A

13

B

19

C

25

A

2

A

8

C

14

D

20

C

26

D

3

C

9

A

15

B

21

D

27

A

4

B

10

D

16

B

22

D

 

 

5

D

11

A

17

A

23

C

 

 

6

A

12

A

18

C

24

A

 

 

2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Câu 1: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào?

A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu

B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp

C. Ruộng đất bị bỏ hoang

D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên

Câu 2:  Điền đúng (Đ), sai (S) vào các câu sau đây:

1. Trước cách mạng nông nghiệp Pháp phát triển.

2. Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế.

3. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp không phải đóng thuế.

4. Tư sản Pháp có quyền lực về kinh tế và chính trị.

5. Tư tưởng Vôn-te thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn phong kiến và Tăng lữ.

6. Mông-te-xki-ơ và Rút-xô nói về quyền tự do của con người và việc bảo đảm quyền tự do.

A. Sai: 1, 4; Đúng: 2, 3, 5, 6                                         B. Đúng: 1, 4; Sai: 2, 3, 5, 6

C. Sai: 1, 4, 3, 6; Đúng: 2, 5                                         D. Sai: 1, 2, 4; Đúng: 3, 5, 6

Câu 3:  Ở Pháp vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn, đó là những ai?

A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê.                            B. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te.

C. Vôn-te, Rut-xô, Mông-te-xki-ơ.                              D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.

Câu 4: Trong Đẳng cấp thứ ba gồm cồ các giai cấp và tầng lớp nào của xã hội Pháp?

A. Tư sản, nông dân                                                     B. Tư sản, nông dân, công nhân

C. Tư sản, quý tộc phong kiến                                     D. Công nhân, nông dân và thợ thủ công

Câu 5: Ở Pháp vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn, đó là những ai?

A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê.                            B. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te.

C. Vôn-te, Rut-xô, Mông-te-xki-ơ.                              D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.

Câu 6: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến

B. Cộng hoà tư sản

C. Quân chủ chuyên chế

D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế

Câu 7: Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì?

A. Chỉ phục vụ cho quyền lực của giai cấp tư sản.

B. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân.

C. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến.

D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh.

Câu 8:  Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Quý tộc, tăng lữ, nông dân.                                    B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.                                          D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

Câu 9:  Phái Lập hiến của cách mạng Pháp đã có những tiến bộ gì?

A. Xóa bỏ một số thứ thuế cho nhân dân.

B. Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

C. Thông qua Hiến pháp mới, xác định chế độ quân chủ lập hiến.

D. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu.

Câu 10: Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp?

A. Pháo đài Ba-xti trượng trưng cho uy quyền nhà Vua.

B. Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri.

C. Pháo đài là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến.

D. Chế độ quần chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 25 phần số 2 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN PHẦN 2

1

A

6

C

11

C

16

A

21

A

2

A

7

A

12

D

17

A

22

D

3

D

8

B

13

C

18

D

23

A

4

A

9

B

14

A

19

D

24

A

5

A

10

D

15

B

20

A

25

B

3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Câu 1: Ac-crai-tơ đã phát minh ra:

A. Máy dệt chạy bằng sức nước                                  B. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước

C. Máy hơi nước                                                          D. Máy kéo sợi

Câu 2:  “Công xưởng của thế giới” là tên gọi chỉ nước nào sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp?

A. Pháp                                B. Anh                             C. Đức                             D. I-ta-li-a

Câu 3:  Quốc gia tư sản giành độc lập ở châu Mĩ La Tinh năm 1810 là nước

A. E-cua-đo                          B. Ac-hen-ti-na                C. Vê-nê-zuê-la               D. Pa-ra-goay

Câu 4: Cách mạng công nghiệp diễn ra vào:

A. Từ những năm 60 của thế kỷ XVII                         B. Từ những năm 60 của thế kỷ XVIII

C. Từ những năm 80 của thế kỷ XVIII                       D. Từ những năm 70 của thế kỷ XVI

Câu 5: Giêm-ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien Ny cho năng xuất

A. 7 lần                                 B. 6 lần                            C. 5 lần                            D. 8 lần

Câu 6: Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở

A. Anh                                 B. Pháp                            C. Đức                             D. Ý

Câu 7:  Ac-crai-tơ đã phát minh ra:

A. Máy dệt chạy bằng sức nước                                  B. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước

C. Máy hơi nước                                                          D. Máy kéo sợi

Câu 8: Quốc gia tư sản giành độc lập ở châu Mĩ La Tinh năm 1810 là nước:

A. E-cua-đo                          B. Ac-hen-ti-na                C. Vê-nê-zu-ê-la              D. Pa-ra-goay

Câu 9:  U-ru-goay giành được độc lập vào năm nào?

A. 1828- 1831                      B. 1828- 1832                  C. 1828- 1833                 D. 1828- 1834

Câu 10: Giêm-ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien Ny vào năm

A. 1764                                B. 1765                            C. 1766                            D. 1763

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 24 phần số 3 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN PHẦN 3

1

B

6

A

11

D

16

D

21

B

2

B

7

C

12

B

17

A

22

B

3

A

8

B

13

A

18

B

23

A

4

B

9

A

14

D

19

A

24

B

5

D

10

A

15

C

20

C

24

B

4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Câu 1. Giai cấp tư sản ra đời từ những thành phần nào trong xã hội?

 A. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền.

B. Chủ công xưởng, chủ đồn điền, công nhân giàu có.

C. Chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền, quý tộc mới.

D. Tất cả các thành phần trên. 

Câu 2. Hàng ngũ những người vô sản chủ yếu bắt nguồn từ đâu? 

A. Nông dân bị phá sản, mất đất.

B. Thợ thủ công bị thất nghiệp, phá sản.

C. Nông dân và thợ thủ công bị phá sản.

D. Nô lệ bị bắt ở các nước trong chiến tranh. 

Câu 3. Giai cấp vô sản là giai cấp: 

A. Chỉ có rất ít tư liệu sản xuất.

B. Hoàn toàn không có tư liệu sản xuất,

C. Không có tài sản, chỉ có sức lao động.

D. Chỉ có một ít tư liệu sản xuất và hoàn toàn không có tài sản. 

Câu 4. Giai cấp vô sản công nghiệp thế giới ra đời sớm nhất ở nước nào? 

A. Nước Pháp.

B. Nước Mĩ.

C. Nước Đức.

D. Nước Anh.

Câu 5. Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhăn đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản?

A. Công nhân bị bóc lột ngày nàng nặng nề do lệ thuộc vào máy móc.

B. Công nhân phải làm việc nhiều giờ nặng nhọc.

C. Tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém.

D. Cả 3 lí do trên đúng.

Câu 6. Điền đúng (Đ), hoặc sai (S) vào các câu dưới đây:

A. Đàn bà, trẻ em làm việc nhẹ hơn đàn ông, nên lương thấp hơn đàn ông.

B. Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân.

C. Nhiệm vụ của công đoàn là chỉ thăm nhau khi ốm đau.

D. Phong trào đập phá máy móc và đốt phá công xưởng nổ ra mạnh mẽ và sớm nhất ở Anh.

Câu 7. Nối niên đại ở cột A với sự kiện ở cột B cho đúng.

Cột A

Cột B

A. Năm 1831

B. Năm 1834

C. Năm 1844

D. Năm 1836 đến năm 1847

1. Thợ tơ Li-ông khởi nghĩa

2. Phong trào “Hiến chương” ở Anh

3. Công nghiệp dệt tơ Li-ông (Pháp) khởi nghĩa

4. Công nghiệp dệt Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa
 

Câu 8. Khấu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” được sử dụng trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa của công nhân dệt tơ Li - ông (Pháp) 1831.

B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li - ông (Pháp) 1834. 

C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ - lê - din (Đức) 1844.

D. Phong trào “Hiến chương” ở Anh.

Câu 9. Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? 

A. Phong trào thiếu tính tổ chức.

B. Phong trào nổ ra lẻ tẻ.

C. Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng lãnh đạo.

D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh. 

Câu 10. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào? 

A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.

B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký.

C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.

D. Đập phá máy móc, đánh chủ xưởng.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 phần số 4 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN PHẦN 4

1C

2A

3B

4D

5D

6

Đ: A, B D

S: C

7

1B, 2D, 3A, 4C

8A

9C

10C

11C

12C

12B

14B

15D

16D

17B

18C

19D

20D

21D

22C

23C

24B

25A

26A

27B

28D

29D

30B

 

Trên đây là trích đoạn nội dung tài liệu Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè phần Chủ nghĩa tư bản môn Lịch sử 8 năm 2021 có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Chúcc các em học tốt! 

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON