Với mong muốn cung cấp thêm tài liệu học tập giúp các em ôn tập, chuẩn bị cho kì thi HK1 môn Hóa học 8 sắp tới, HOC247 giới thiệu đến các em Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 8 có đáp án năm 2022-2023 Trường THCS Nguyễn Huệ được HOC247 biên tập và tổng hợp. Hi vọng với tài liệu dưới đây sẽ giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em học tập tốt!
1. ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Proton và electron
B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron
D. Proton, nơtron và electron.
Câu 2. Dãy chất gồm các đơn chất:
A. Na, Ca, CuCl2, Br2.
B. Na, Ca, CO, Cl2
C. Cl2, O2, Br2, N2.
D. Cl2, CO2, Br2, N2.
Câu 3. Trong các dãy chất sau dãy nào toàn là hợp chất?
A. C, H2, Cl2, CO2.
B. H2, O2, Al, Zn;
C. CO2, CaO, H2O;
D. Br2, HNO3, NH3
Câu 4. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R với nhóm SO4 là R2(SO4)3. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R và nguyên tố O là:
A. RO
B. R2O3
C. RO2
D. RO3
Câu 5. Biết Al có hóa trị (III) và O có hóa trị (II) nhôm oxit có công thức hóa học là:
A. Al2O3
B. Al3O2
C. AlO3
D. Al2O
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
Áp dụng: Nung 10,2g đá vôi (CaCO3) sinh ra 9g vôi sống và khí cacbonic
a. Viết công thức về khối lượng.
b. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra.
Câu 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Nhôm + Khí ôxi → Nhôm ôxit.
b. Natri + Nước → Natri hiđrôxit + Khí Hiđrô
Câu 3: Cho 13 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trình
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
a. Tính số mol Zn và lập phương trình phản ứng trên.
b. Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc).
c. Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên.
---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 01, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
B |
C |
C |
B |
A |
B |
B |
D |
B |
A |
D |
D |
B |
A |
C |
Câu 1
- Phát biểu đúng nội dung định luật bảo toàn khối lượng được
- Áp dụng:
a. mCaCO3 = mCaO + mCO2
b. mCO2 = mCaCO3 – mCaO = 10,2 – 9 = 1,2 g
Câu 2
a. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
b. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2. ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia.
B. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành.
C. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.
Câu 2. Trong các định nghĩa về nguyên tử sau đây, định nghĩa nào là đúng?
A. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
B. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, bị phân chia trong các phản ứng hóa học.
C. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Dãy công thức hóa học đúng là
A. CaO2, Na2O, H2SO4, Fe(OH)3.
B. Na2O, NaCl, CaO, H2SO4.
C. Na2O, P5O2, H2SO4, NaCl.
D Na2O, HSO4, Fe(OH)3, CaO2.
Câu 4. Cho hợp chất AxBy, trong đó A có hóa trị a, B có hóa trị b. Công thức quy tắc hóa trị là
A. a.x = b.y
B. a.b = x.y
C. a.y = b.x
D. a.b.x = b.y.a
Câu 5. Các công thức hóa học biểu diễn nhóm đơn chất là
A. Fe, CO2 , O2.
B. KCl , HCl , Mg
C. HCl, Al2O3, CO2.
D. Na , H2 , Ag
II- TỰ LUẬN
Câu 1: Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau:
a) K + H2O ⇢ KOH + H2
b) Al2O3 + H2SO4 ⇢ Al2(SO4)3 + H2O
Câu 2: Cho 4,8 gam magie tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) dư, thu được dung dich magie clorua MgCl2 và khí H2.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng HCl cần vừa đủ cho phản ứng trên.
c) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) .
---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 02, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
I-TRẮC NGHIỆM
1. C |
2. C |
3. B |
4. A |
5. D |
6. A |
7. B |
8. B |
9. A |
10. D |
11. B |
12. C |
13. A |
14. C |
15. C |
16. B |
17. D |
18. C |
Câu 1:
a) 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑
b) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Câu 2:
a) Phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
b)
\({{\text{n}}_{{{\text{H}}_{\text{2}}}}}\text{= }\frac{\text{4,8}}{\text{24}}\text{= 0,2 }\left( \text{mol} \right)\)
Theo phương trình, ta có: nHCl = 0,4 mol
Khối lượng HCl cần dùng vừa đủ là: mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 gam
c) Theo phương trình, ta có:
\({{\text{n}}_{{{\text{H}}_{\text{2}}}}}\text{= }{{\text{n}}_{\text{Mg}}}\text{ = 0,2 }\left( \text{mol} \right)\)
Thể tích khí hiđro sinh ra là:
\({{V}_{{{\text{H}}_{\text{2}}}}}\text{= 0,2}\text{.22,4 = 4,48}\left( lit \right)\)
3. ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Muốn thu khí NH3 vào bình thì thu bằng cách:
A. Đặt úp ngược bình.
B. Đặt đứng bình
C. Cách nào cũng được
D. Đặt nghiêng bình
Câu 2: Tỉ khối của khí A đối với khí nitơ (N2) là 1,675 .Vậy khối lượng mol của khí A tương đương:
A. 45g
B. 46g
C. 47g
D. 48g
Câu 3: Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố S trong hợp chất SO3 là:
A. 40%
B. 60%
C. 20%
D. 80%
Câu 4: “Chất biến đổi trong phản ứng là.........., còn chất mới sinh ra gọi là.........”
A. chất xúc tác – sản phẩm
B. chất tham gia – chất phản ứng
C. chất phản ứng – sản phẩm
D. chất xúc tác – chất tạo thành
Câu 5: Đun nóng đường, đường chảy lỏng. Đây là hiện tượng:
A. vật lý
B. hóa học
C. sinh học
D. tự nhiên
II- TỰ LUẬN
Câu 1: Cân bằng các phương trình sau:
a) K + O2 ⇢ K2O
b) NaOH + Fe2(SO4)3 ⇢ Fe(OH)3 + Na2SO4
c) BaCl2 + AgNO3 ⇢ AgCl + Ba(NO3)2
Câu 2: Đốt cháy 18g kim loại magie Mg trong không khí thu được 30g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng Mg cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng.
c) Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để hòa tan hết chất rắn MgO ở trên.
---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 03, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM
1. A |
2. C |
3. A |
4. C |
5. A |
6. D |
7. D |
8. B |
9. D |
10. C |
11. C |
12. A |
13. B |
14. D |
15. B |
16. B |
17. D |
18. C |
Câu 1:
a) 4K + O2 → 2K2O
b) 6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
c) BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Ba(NO3)2
Câu 2:
a) Phương trình hóa học:
\(2Mg\text{ }+\text{ }{{O}_{2}}~\text{ }\overset{{{t}^{o}}}{\mathop{\to }}\,~~~2MgO\)
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGceaqabeaaqaaaaa % aaaaWdbiaad2gapaWaaSbaaSqaa8qacaWGnbGaam4zaaWdaeqaaOWd % biabgUcaRiaad2gapaWaaSbaaSqaa8qacaWGpbWdamaaBaaameaape % GaaGOmaaWdaeqaaaWcbeaak8qacqGH9aqpcaWGTbWdamaaBaaaleaa % peGaamytaiaadEgacaWGpbaapaqabaaakeaapeGaeyypa0JaeyOpa4 % JaamyBa8aadaWgaaWcbaWdbiaad+eapaWaaSbaaWqaa8qacaaIYaaa % paqabaaaleqaaOWdbiabg2da9iaad2gapaWaaSbaaSqaa8qacaWGnb % Gaam4zaiaad+eaa8aabeaak8qacqGHsislcaWGTbWdamaaBaaaleaa % peGaamytaiaadEgaa8aabeaak8qacqGH9aqpcaaIZaGaaGimaiabgk % HiTiaaigdacaaI4aGaeyypa0JaaGymaiaaikdacaGGOaGaam4zaiaa % dggacaWGTbGaaiykaaaaaa!5C56! \begin{array}{l} {m_{Mg}} + {m_{{O_2}}} = {m_{MgO}}\\ = > {m_{{O_2}}} = {m_{MgO}} - {m_{Mg}} = 30 - 18 = 12(gam) \end{array}\)
c) Số mol MgO là:
\({{n}_{Mg}}=\frac{30}{24+16}=0,75(mol)\)
Phương trình hóa học:
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
0,75 → 1,5 mol
Thể tích dung dịch HCl cần dùng là:
VHCl= 1,5 /1 = 1,5 (lit)
4. ĐỀ SỐ 4
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy điền vào chỗ trống những từ hay cụm từ thích hợp sao cho đúng với nội dung các định nghĩa, định luật sau:
a) Một mol của bất kì chất...................... nào ở.................................. điều kiện nhiệt
độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau.
b) Phân tử là......................... đại diện cho chất gồm......................................... liên kết
với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.
c) Trong một phản ứng hoá học,............................................ của
sản phẩm............................... tổng khối lượng các chất tham gia.
d) Nguyên tố hoá học là tập hợp....................................... có cùng..............................
Câu 2. Dãy các công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. H2O, CO3, NaCl, HCl, CaS.
B. H2O, CO2, Al2O, Na2SO4, CaS2.
C. HCl, H2O, CO2, Al2O3, H2SO4.
D. HCl, C02, NaCl2, NaS04,CaS.
Câu 3. Khí A nặng hơn khí hiđro 14 lần và là khí độc. Khí A là
A. CO2.
B. N2.
C.CO.
D. SO2.
Câu 4. Cho các chất sau:
a) Cát sạch. b) Bột nhôm.
c) Muối ăn. d) Vôi sống.
e) Cồn C2H6O. g) Khí hiđro. h) Bột sắt
Nhóm các chất đều gồm các đơn chất là
A.a, b, c.
B. b, g, h.
C. b, g, c.
D. a, e, b.
II. TỰ LUẬN
Câu 1.
a) Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 1,1 gam CO2 và 2,8 gam CO.
b) 0,25 mol hợp chất A2O có khối lượng 15,5 gam. Tìm CTHH của hợp chất
c) Hợp chất khí NOx có tỷ khối với hiđro là 23. Tìm CTHH của hợp chất.
Câu 2. Điền hệ số thích hợp để hoàn thành các phương trình hoá học sau:
Fe + Cl2 → FeCl3
Al(OH)3 → Al2O3 +H2O.
Ca(OH)2+ H3PO4 → Ca3(PO4)2 + H2O
ZnS + O2 → ZnO + SO2
Câu 3. Cho 6,5 gam kim loại X hoá trị II tác dụng hoàn toàn với khí oxi (đktc), sau phản ứng thu được 8,1 gam muối XO. Hỏi:
a) Viết PTHH.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã phản ứng với kim loại X.
c) Tìm kim loại X.
---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 04, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
a) Một mol của bất kì chất khí nào ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau.
b) Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thê hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.
c) Trong một phản ứng hoá học, tổng khôi lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia.
d) Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
Câu 2. C
Câu 3. C
Câu 4. B.
II. TỰ LUẬN
Câu 1.
a) Thể tích của hỗn hợp là
\(\begin{align} & {{V}_{hh}}=22,4.\left( \frac{1,1}{44}+\frac{2,8}{28} \right)=2,8(l) \\ & M=\frac{15,5}{0,25}=62 \\ & \Rightarrow 2A+16=62\Rightarrow A=23. \\ \end{align}\)
b) Nguyên tố Na ⇒ Na2O
c)
\(\begin{align} & M=23.2=46\Rightarrow 14+16x=46 \\ & \Rightarrow x=2\Rightarrow N{{O}_{2}} \\ \end{align}\)
Câu 2.
\(\begin{align} & 2Fe+3C{{l}_{2}}\overset{{{t}^{o}}}{\mathop{\to }}\,2FeC{{l}_{3}} \\ & 2Al{{(OH)}_{3}}\overset{{{t}^{o}}}{\mathop{\to }}\,A{{l}_{2}}{{O}_{3}}+3{{H}_{2}}O \\ & 3Ca{{(OH)}_{2}}+2{{H}_{3}}P{{O}_{4}}\to C{{a}_{3}}{{(P{{O}_{4}})}_{2}}+6{{H}_{2}}O \\ & 2ZnS+3{{O}_{2}}\overset{{{t}^{o}}}{\mathop{\to }}\,2ZnO+2S{{O}_{2}} \\ \end{align}\)
5. ĐỀ SỐ 5
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phương pháp chứng cất được dung để tách một hỗn hợp gồm:
A. nước với muối ăn
B. nước với rượu
C. cát với đường
D. bột sắt với lưu huỳnh
Câu 2: Cho các công thức hóa học của một số chất như sau: oxi O2, bạc clorua AgCl, magie oxit MgO, kim loại đồng Cu, kali nitrat KNO3, natri hidroxit NaOH.
Trong các chất trên có mấy đơn chất, mấy hợp chất?
A. 3 đơn chất và 3 hợp chất
B. 1 đơn chất và 5 hợp chất
C. 4 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 4 hợp chất
Câu 3: hai nguyên tử khác nhau, muốn có cùng kí hiệu hóa học phải có tính chất:
A. cùng số elctron trong nhân
B. cùng số nowtron trong nhân
C. cùng số proton trong nhân
D. cùng khối lượng
Câu 4: Từ công thức hóa học K2CO3 cho biết ý nào đúng?
Hợp chất trên do 3 đơn chất K, C, O tạo nên.
Hợp chất trên do 3 nguyên tố K, C, O tạo nên.
Hợp chất trên có phân tử khối 138 đvC (K=39, c=12, O=16).
Hơp chất trên là hỗn hợp 3 chất kali, cacbon, oxi.
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 4
D. 2, 3
Câu 5: Theo hóa trị của sắt trong Fe2O3, hãy chọn công thức hóa học đúng của hợp chất gồm Fe liên kết với nhóm nguyên tử SO4(II).
A. Fe2(SO4)3
B. FeSO4
C. Fe3(SO4)2
D. Fe2SO4
II. TỰ LUẬN
Câu 7:
Tính hóa trị của nguyên tố P trong hợp chất P2O5.
Lập công thức hóa học và tính khối lượng mol của hợp chất gồm Al(III) lien kết với nhóm SO4(II). (Al=27, S=32, O=16)
Câu 8: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
Al + O2 \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaaeaaaaaaaaa8 % qadaWfGaqaaiabgkziUcWcbeqaaiaadshadaahaaadbeqaaiaad+ga % aaaaaaaa!3A64! \mathop \to \limits^{{t^o}} \) Al2O3
P2O5 + H2O → H3PO4
KClO3 KCl + O2
Na + H2O → NaOH + H2
H2 + Fe2O3 Fe + H2O
Mg + HCl → MgCl2 + H2
Hãy chọn hệ số và viết thành phương trình hóa học.
Câu 9: Tìm khối lượng của 1,8.1023 phân tử CO2 và cho biết lượng chất trên chiếm thể tích bao nhiêu ml (đo ở đktc)? (C=12, O=16)
---(Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của Đề thi số 05, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
I. TRẮC NGHIỆM
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
B |
D |
C |
D |
A |
B |
II. TỰ LUẬN
Câu 7:
Gọi t là hóa trị của P trong P2O5
Theo quy tắc hóa trị: 2 x t = 5 x II → t = V
Alx(SO4)y
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II → x/y = II/III= 2/3
x=2, y=3 → CTHH: Al2(SO4)3
M = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (gam)
Câu 8:
4Al + 3O2 \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaaeaaaaaaaaa8 % qadaWfGaqaaiabgkziUcWcbeqaaiaadshadaahaaadbeqaaiaad+ga % aaaaaaaa!3A64! \mathop \to \limits^{{t^o}} \) 2Al2O3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
2KClO3 2KCl + 3O2 ↑
Na + H2O → NaOH + 1/2 H2 ↑
3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 8 có đáp án năm 2022-2023 Trường THCS Nguyễn Huệ. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Mời các em tham khảo tài liệu có liên quan:
- Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 8 có đáp án năm 2022-2023 Trường THCS Phan Bội Châu
- Bộ 5 đề thi HK1 môn Ngữ văn 8 năm 2022-2023 Trường THCS Trương Định
Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.