YOMEDIA

Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn GDCD lớp 11 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Thái Học

Tải về
 
NONE

Tài liệu Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn GDCD lớp 11 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Thái Học được HOC247 biên tập và tổng hợp và giới thiệu đến các em học sinh lớp 11, với phần đề và đáp án, lời giải chi tiết giúp các em rèn luyện ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Hi vọng tài liệu này sẽ có ích cho các em, chúc các em có kết quả học tập tốt!

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC

BỘ 05 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: GDCD 11

(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề)

1. Đề số 1

Câu 1: Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phấn đầu xây dựng là

A. Chủ nghĩa quốc tế        B. Chủ nghĩa xã hội

C. Chủ nghĩa tư bản        D. Chủ nghĩa vô sản

Câu 2: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản?

A. Bốn đặc trưng        B. Sáu đặc trưng

C. Tám đặc trưng        D. Mười đặc trưng

Câu 3: Nội dung nào dưới đây là đặc trưng cơ bản về chính trị của chủ nghĩa xã hội ở nước ta

A. Là một xã hôi dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

B. Do dân làm chủ

C. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

D. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công

Câu 4: Nước ta đang ở giai đoạn phát triển nào dưới đây?

A. Chế độ cộng sản chủ nghĩa

B. Chế độ xã hội chủ nghĩa

C. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa

Câu 5: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng là một xã hội phát triển

A. Ưu việt hơn các xã hội trước        B. Lợi thế hơn các xã hội trước

C. Nhanh chóng        D. Tự do

Câu 6: Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội pử Việt Nam là

A. Có nền văn hóa tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộc

B. Có nền văn hóa hiện đại

C. Có di sản văn hóa vật thể và phi vật thể

D. Có nguồn lao động dồn dào

Câu 7: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ là

A. Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

B. Điểm mới trong xã hội Việt Nam

C. Biểu hiện của sự phát triển của các dân tộc

D. Đặc điểm quan trọng cúa đất nước

Câu 8: Nguyên nhân nào dưới đây lí giải cho việc nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn?

A. Đi lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ áp lực , bóc lột

B. Đi lên chủ nghĩa xã hội la nhu cầu của nhiều nước trên thế giới

C. Tư bản chủ nghĩa là một chế độ còn duy trì tình trạng bóc lột

Câu 9: Nhà nước xuất hiện từ khi

A. Con người xuất hiện

B. Xuất hiện chế độ cộng sản nguyên thủy

C. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được

D. Phân hóa lao động

Câu 10: Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân là nói đến đặc điểm nào dưới đây?

A. Tính xã hội        B. Tính nhân dân

C. Tính giai cấp        D. Tính quần chúng

Câu 11: Công cụ nào dưới đây là hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hội

A. Kế hoạch        B. Chính sách

C. Pháp luật        D. Chủ trương

Câu 12: Nhà nước pháp quyền có nghĩa là, mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân đều được thực hiện trên cơ sở

A. Pháp luật        B. Chính sách

C. Dư luận xã hội        D. Niềm tin

Câu 13: Chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

A. Trấn áp các lực lượng phá hoại       B. Tổ chức và xây dựng

C. Giữ gìn chế độ xã hội        D. Duy trì an ninh quốc phòng

Câu 14: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp

A. Công nhân        B. Nông dân

C. Tri thức        D. Tiểu thương

Câu 15: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước

A. Của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

B. Của riêng giaia cấp lãnh đạo

C. Của riêng những người lao động nghèo

D. Của riêng tầng lớp tri thức

Câu 16: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội

A. Bằng pháp luật        B. Bằng chính sách

C. Bằng đạo đức        D. Bằng chính trị

Câu 17: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ

A. Của nhân dân lao động        B. Của tất cả mọi người trong xã hội

C. Của những người lãnh đạo        D. Của giai cấp công nhân

Câu 18: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ

A. Rộng rãi nhất và triệt để nhất        B. Tuyệt đối nhất

C. Hoàn bị nhất        D. Phổ biến nhất trong lịch sử

Câu 19: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với

A. Đạo đức        B. Pháp luật

C. Phong tục        D. Truyền thống

Câu 20: Một trong những nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện ở

A. Quyền bình đẳng nam nữ        B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

C. Quyền tự do kinh doanh        D. Quyền tự do lựa chọn nơi ở và làm việc

Câu 21: Quyền nào dưới đây là một trong những nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị ?

A. Quyền sáng tác văn học        B. Quyền bình đẳng nam nữ

C. Quyền tự do báo chí        D. Quyền lao động

Câu 22: Quyền lao động thể hiện dân chủ trong lĩnh vực nào dưới đây?

A. Kinh tế        B. Văn hóa

C. Chính trị        D. Xã hội

Câu 23: Quyền phê bình văn học thể hiện dân chủ trong lĩnh vực

A. Văn hóa        B. Giáo dục

C. Chính trị        D. Xã hội

Câu 24: Quyền nào dưới đây của công dân thể hiện dân chủ trong lĩnh vực xã hội?

A. Quyền được thông tin        B. Quyền được hưởng bảo hiểm xã hội

D. Quyền khiếu nại        C. Quyền tham gia quản lí nhà nước

Câu 25: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là

A. Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số

B. Sớm ổn định quy mô, tốc độ dân số

C. Ổn định tốc độ dân số và cơ cấu dân số

D. Ổn định mức sinh tự nhiên

Câu 26: Nội dung nào dươi đây là một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta ?

A. Tuyên truyền, giáo dục biện pháp kế hoạch hóa gia đình

B. Tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân số

C. Nâng cao chất lượng dân số

D. Phát triển nguồn nhân lực

Câu 27: Nội dung nào dưới đây là một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số ở nước ta?

A. Tăng cường bộ máy Nhà nước đối với công tác dân số

B. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí đối với công tác dân số

C. Tiếp tục giảm tốc độ gia tằn dân số

D. Phân bố dân số hợp lí

Câu 28: Phân bố dân cư hợp lí là mọt trong những mục tiêu của

A. Chính sách dân số

B. Chính sách giải quyết việc làm

C. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

D. Chính sách quốc phòng an ninh

Câu 29: Một trong những phương án để nâng cao chất lượng dân số ở nước ta là

A. Nâng cao đời sống của nhân dân

B. Nâng cao hiểu biết của người dân về sức khỏe sinh sản

C. Nâng cao vai trò của gia điình

D. Nâng cao hiểu quả của công tác dân số

Câu 30: Đảng, Nhà nước ta coi chính sách dân số là một yếu tố cơ bản để

A. Nâng cao chất lượng cuộc sống toàn xã hội

B. ổn điịnh quy mô dân số

C. phát huy nhân tố con người

D. giảm tốc độ tăng dân số

Câu 31 : Đảng , Nhà nước ta coi đầu tư cho công tác dân số là

A. đúng đắn nhất để phát triển đất nước

B. đầu tư cho phát triển bền vững

C. Cơ sở cho phát triển kinh tế - xã hội

D. Yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước

Câu 32: Hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm chính sách dân số của Đảng và Nhà nước

A. tuyên truyền, phổ biến biện pháp kế hoạch hóa gia đình

B. cũng cấp các phương tiện tránh thai

C. lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức

D. cung cấp các dịch vụ dân số

Câu 33: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ

A. Bảo tồn đa dạng sinh học

B. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

C. Nâng cao chất lượng mội trường

D. Bảo vệ môi trường

Câu 34: Nội dung nào dưới đây là một trong các mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ?

A. Khai thác nhiều tài nguyên đê đẩy mạnh phát triển kinh tế

B. Sử dụng hợp lí tài nguyên

C. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại môi trường

D. Áp dụng công nghệ hiện đại để xử lí chất thải

Câu 35: Một trong những mục tiêu tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ?

A. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường

B. Tăng tỉ lệ che phủ rừng, bảo vệ động thực vật

C. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải

D. Bảo tồn đa dạng sinh học

Câu 36: Một trong những phương hướng tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là

A. Xây dựng nếp sống vệ sinh

B. Đẩy mạnh phong trào quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ môi trường

C. Ban hành các chính sách bảo vệ môi trường

D. Thường xuyên giáo dục, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường

Câu 37: Nội dung nào dưới đây đúng với phương hướng tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay?

A. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ

B. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ

C. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ

D. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ

Câu 38:Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường?

A. Thu gom, phân loại, xử lí chất thỉa đúng nơi quy định

B. Chon chất thải độc hại vào đất

C. Đốt các loại chất thải

D. Tái chế, sử dụng các loại chất thải

Câu 39:Nhà nước quy điịnh mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nọp thuế hoặc trả tiền thuê là nhằm

A. Hạn chế sử dụng tài nguyên        B. Sử dụng hợp lí tài nguyên

C. Tăng ngân sách nhà nước       D. Ngăn chặn khai thác tài nguyên

Câu 40: Bảo vệ tài nguyên môi trường là trách nhiệm của

A. Đảng và nhà nước ta        B. Các cơ quan chức năng

C. Mọi công dân, cơ quan, tổ chức       D. Thế hệ trẻ

ĐÁP ÁN

1-B

2-C

3-B

4-C

5-A

6-A

7-A

8-A

9-C

10-B

11-C

12-A

13-B

14-A

15-A

16-A

17-A

18-A

19-B

20-B

21-C

22-D

23-A

24-B

25-A

26-C

27-B

28-A

29-B

30-A

31-B

32-C

33-B

34-B

35-D

36-D

37-C

38-A

39-C

40-C

   

2. Đề số 2

Câu 1: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức nào dưới đây?

A. Quá độ trực tiếp        B. Quá độ gián tiếp

C. Quá độ nhảy vọt        D. Quá độ nửa trực tiếp

Câu 2: Chủ trương “ hòa nhập nhưng không hoà tan” trong tiến trình hội nhập với văn hóa thế giới thể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta?

A. Là một xã hộ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

B. Do nhân dân làm chủ

C. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới

D. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Câu 3: Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là

A. Xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh

B. Sự tồn tại đan xen và đáu tranh lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư của xã hội cũ

C. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết

D. Nền kinh tế phát triển với trình độ cao

Câu 4: Đời sống của nhân dân giữa những vùng, miền của đất nước còn có sự chênh lệch là đặc điểm của thời kì quá độ trong lĩnh vực nào dưới đây?

A. Chính trị        B. Kinh tế

C. Tư tưởng và văn hóa        D. Xã hội

Câu 5: Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa, thời kì quá độ ở nước ta có đặc điểm gì dưới đây

A. Nền văn háo tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộc

B. Quá trình hội nhập với văn hóa thế giới diên ra mạnh mẽ

C. Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tuongr, văn hóa khác nhau

D. Các giá trị văn hóa truyền thống được giữ gìn, phát huy

Câu 6: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là quá độ

A. Trực tiếp        B. Tích cực

C. Liên tục        D. Gián tiếp

Câu 7: Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là quá độ

A. Gián tiếp        B. Nhảy vọt

C. Đứt quãng        D. Không cơ bản

Câu 8: Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn con đường phát triển tiếp theo là đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ

A. Tư bản chủ nghĩa        B. Phong kiến lạc hậu

C. Thuộc địa        D. Nông nghiệp lạc hậu

Câu 9: Tính dân tộc của Nhà nước ta được thể hiện như thế nào dưới đây?

A. Nhà nước ta là Nhà nước của các dân tộc

B. Nhà nước chăm lo lợi ích mọi mặt cho các dân tộc ở Việt Nam

C. Mỗi dân tộc có bản sắc riêng của mình

D. Dân tộc nào cũng có chữ viết riêng

Câu 10:Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện ở việc

A. Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

B. Nhà nước ta là Nhà nước của đại gia đình các dân tộc Việt Nam

C. Đời sống nhân dân ngày càng tốt hơn

D. Nhân dân tích cực lao động vì đất nước

Câu 11: Nhà nước ta kế thừa và pháp huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc thể hiện

A. Tính giai cấp của Nhà nước       B. Tính nhân dân của Nhà nước

C. Tính dân tộc của Nhà nước       D. Tính cộng đồng của Nhà nước

Câu 12: Khẳng định nào dưới đây không đúng về tính nhân dân của Nhà nước ta?

A. Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân lập nên

B. Nhà nước ta do nhân dân tham gia quản lí

C. Nhà nước ta do nhân dân quản lí và ban hành pháp luật

D. Nhà nước ta thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1-B

2-D

3-B

4-D

5-C

6-A

7-A

8-A

9-B

10-A

11-C

12-C

13-B

14-B

15-B

16-D

17-C

18-B

19-A

20-D

21-B

22-A

23-D

24-A

25-A

26-D

27-A

28-D

29-A

30-B

31-D

32-B

33-A

34-D

35-A

36-A

37-D

38-D

39-A

40-A

   

3. Đề số 3

Câu 1: Ý kiến nào dưới đây là đúng về trách nhiệm tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ?

A. Mọi công đân đều phải có trách nhiệm tham gia xây dựng và bảo vệ Nhà nước

B. Chỉ cán bộ, công chức nhà nước mới có trách nhiemj tham gia xây dựng Nhà nước

C. Xây dựng và bảo vệ nhà nước là trách nhiệm của lực lượng công an nhân dân

D. Chỉ lực lượng quân đội nhân dân mới có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ nhà nước

Câu 2: ý kiến nào dưới đây là đúng về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước

A. Chỉ cán bộ, công chức Nhà nước mới có trách nhiệm xây dựng Nhà nước

B. Học sinh cũng có trách nhiệm xây dựng Nhà nước

C. Xây dựng nhà nước là trách nhiệm riêng của những người có chức quyền

D. Xây dựng Nhà nước là tùy vào tính tự giác mỗi người

Câu 3: Hành vi nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Anh G không vi phạm pháp luật

B. Anh C không tố giác tội phạm

C. H tham gia vào đội dân quân tự vệ của phường

D. Bác D tuyên truyền và vận động mọi người trong khu phố thực hiện tốt pháp luật

Câu 4: Anh A bị một tổ chức chuyên kích động, phá hoại an ninh đất nước mua chuộc và lôi kéo tham gia vào tổ chức đó. Nếu ở trường hợp của anh A, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?

A. Rủ thêm một số người tham gia

B. Báo cho cơ quan nhà nước có thảm quyền biết

C. Lờ đi coi như không biết

D. Vui vẻ tham gia vào tổ chức đó

Câu 5: Hoạt động bảo vệ môi trường nào dưới đây không được khuyến khích?

A. Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường

B. Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất thải

C. Sử dụng năng lượng sạch

D. Chôn lấp các loại rác thải vào đất

Câu 6: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là ?

A. Giữ nguyên tình trạng tài nguyên, không khai thác và sử dụng

B. Ngăn cấm các hoạt động có ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường

C. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên

D. Đưa công nghệ hiện đại vào khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường

Câu 7: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bảo vệ môi trường?

A. Quản lí chất thải        B. Phòng, ngừa, ứng phó với sự cố môi trường

C. Khai thác gỗ bừa bãi        D. Phân loại rác

Câu 8: Cơ sở sản xuất A đã xây dựng dây chuyền xử lí rác thải bằng công nghệ hiện đại. Việc làm này là

A. Áp dụng công nghệ hiện đại để xử lí rác thải

B. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường

C. Đổi mới trang thiết bị sản xuất

D. Tiết kiệm chi phí trong sản xuất

Câu 9: Biện pháp nào dưới đây góp phần bảo vệ động vật hoang dã, quý hiếm?

A. Chăm sóc chúng thật tốt khi nuôi nhốt làm cảnh

B. Thả động vật lại môi trường sống của chúng

C. Tổ chức nuôi nhốt các động vật hoang dã, quý hiếm

D. Thu mua những động vật hoang dã, quý hiếm

Câu 10: Để bảo vệ và phát triển rừng, pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào dưới đây?

A. Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép

B. Trồng rừng, phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên

C. Bảo vệ rừng đầu nguồn

D. Mở rộng diện tích rừng

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1-A

2-B

3-B

4-B

5-D

6-C

7-D

8-C

9-C

10-A

11-B

12-A

13-C

14-B

15-C

16-D

17-A

18-C

19-C

20-C

21-B

22-A

23-D

24-B

25-A

26-C

27-D

28-D

29-B

30-D

31-D

32-C

33-A

34-A

35-A

36-D

37-A

38-C

39-A

40-C

   

4. Đề số 4

Câu 1: Giả sử em nhìn thấy một ô tô đang vận chyển động vật quý hiếm đi tieu thụ, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây ?

A. Không quan tâm vì đó là việc của cơ quan kiểm lâm

B. Báo với cơ quan kiểm lâm

C. Lặng lẽ theo dõi việc làm của họ

D. Ngăn chặn không cho họ vận chuyển

Câu 2: Vào dịp hè, gia đình H tổ chức đi biển. Sauk hi ăn uống xong, H nhanh nhẹn nhặt rác thải của gia đình cho vào túi ni-lông rồi sau đó ném xuống biển. Em nhận xét gì về việc làm đó?

A. Là việc làm bình thường không cần quan tâm

B. Là việc làm cần được khuyến lhichs vì có ý thức bảo vệ môi trường

C. Là việc làm thực hiện đúng quy điịnh về vệ sinh nơi công cộng

D. Là việc làm cần phê phán vì làm hủy hoại môi trường

Câu 3: Thấy bạn A rửa tay xà phòng rất mạnh, nước chảy tràn đầy chậu và ra ngoài, em sẽ chọn cách ứng xử nào?

A. Không can thiệp vì đó là việc riêng của bạn

B. Góp ý và nhắc nhở bạn nên sử dụng hợp lí

C. Tắt ngay vòi nước vì nước chảy quá nhiều

D. Thông báo với thầy cô giáo chủ nhiệm

Câu 4: Khi phát hiện nhà máy sản xuất phân đạm xả nước thải chưa được xử lí xuống dòng sông bên cạnh nhà máy, em sẽ?

A. Lờ đi, coi như không biết         B. Báo cho cơ quan công an

C. Ngăn chặn việc xả thải ra môi trường         D. Đến gặp giám đốc nhà máy để đe dọa

Câu 5: Khi đi chơi công viên, em thấy một nhóm bạn xả rác bừa bãi. Em sẽ làm gì?

A. Không can thiệp, vì đó là việc làm bình thường

B. Nhắc nhở, góp ý với họ phải dọn và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

C. Chụp ảnh và bêu xấu họ trên facebook

D. Quát mắng cho họ sợ để họ ra khỏi công viên

Câu 6: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo ở nước ta là

A. Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện

B. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

C. Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

D. Giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại

Câu 7:Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục nhằm

A. Đảm bảo quyền học tập suốt đời của công dân

B. Tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội được học tập

C. Tạo môi trường cho công dân nâng cao nhận thức

D. Đáp ứng nhu cầu học tập của công dân

Câu 8: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách giáo dục và đào tạo ở nước ta là

A. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

B. Nâng cao chất lượng, hieeujq ủa giáo dục và đào tạo

C. Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa

D. Nâng cao hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ

Câu 9: Nhà nước huy động mọi nguồn lực để phát triên giáo dục và đào tạo là thực hiện nội dung của phương hướng?

A. Mở rông quy mô giáo dục

B. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục

C. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục

D. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục

Câu 10: Nhà nước tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và quốc tế về giáo dục là nhằm

A. Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới

B. Mở rộng quy mô giáo dục

C. Đa dạng hóa các hình thức giáo dục

D. Mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1-B

2-D

3-B

4-B

5-B

6-B

7-B

8-B

9-B

10-A

11-D

12-A

13-A

14-A

15-C

16-D

17-D

18-C

19-C

20-B

21-A

22-D

23-A

24-C

25-C

26-A

27-A

28-B

29-A

30-D

31-D

32-A

33-B

34-A

35-D

36-A

37-C

38-A

39-A

40-D

   

5. Đề số 5

I. Trắc nghiệm (7 điểm, 28 câu)

Câu 1: Khẳng định nào dưới đây không đúng về tính nhân dân của Nhà nước ta?

A. Nhà nước ta thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân

B. Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân lập nên

C. Nhà nước ta do nhân dân tham gia quản lí

D. Nhà nước ta do nhân dân quản lí và ban hành pháp luật

Câu 2: Dân chủ có nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là nói đến sự thể bản chất của?

A. Nền dân chủ trong xã hội nguyên thủy.

B. Nền dân chủ tư sản.

C. Nền dân chủ phong kiến

D. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Câu 3: Quyền nào dưới đây là một trong những nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị ?

A. Quyền lao động

B. Quyền sáng tác văn học

C. Quyền tự do báo chí

D. Quyền bình đẳng nam nữ

Câu 4: Chức năng nào dưới đây của Nhà nước ta là căn bản nhất?

A. Chức năng tổ chức và giáo dục

B. Chức năng đảm bảo trật tự, an ninh xã hội

C. Chức năng tổ chức và xây dựng

D. Chức năng đảm bảo an ninh chính trị

Câu 5: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo?

A. Mặt trận Tổ quốc Việt nam

B. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

C. Liên đoàn Lao động Việt Nam

D. Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 6: Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn con đường phát triển tiếp theo là đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ nào?

A. Phong kiến lạc hậu

B. Thuộc địa

C. Tư bản chủ nghĩa

D. Nông nghiệp lạc hậu

Câu 7: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản?

A. Mười đặc trưng

B. Tám đặc trưng

C. Sáu đặc trưng

D. Bốn đặc trưng

Câu 8: Hành vi nào dưới đây không phải là hình thức dân chủ trực tiếp?

A. Đại biểu Quốc hội thay mặt nhân dân tham gia xây dựng các đạo luật

B. Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phường

C. Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp

D. Nhân dân tham gia giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước ở địa phương

Câu 9: Quyền nào dưới đây của công dân thể hiện dân chủ trong lĩnh vực xã hội?

A. Quyền được hưởng bảo hiểm xã hội

B. Quyền được thông tin

C. Quyền khiếu nại

D. Quyền tham gia quản lí nhà nước

Câu 10: Ý kiến nào dưới đây là đúng về trách nhiệm tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?

A. Chỉ cán bộ, công chức nhà nước mới có trách nhiệm tham gia xây dựng Nhà nước

B. Xây dựng và bảo vệ nhà nước là trách nhiệm của lực lượng công an nhân dân

C. Mọi công đân đều phải có trách nhiệm tham gia xây dựng và bảo vệ Nhà nước

D. Chỉ lực lượng quân đội nhân dân mới có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ nhà nước

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

1D 2D 3C 4C 5D 6C 7B 8A 9A 10C 11C 12A 13B 14A 15A 16A 17D18A 19D 20B 21B 22B 23B 24B 25C 26A 27D 28C 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn GDCD lớp 11 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Thái Học. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON