YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK2 năm 2021 môn GDCD lớp 6 Trường THCS Bạch Đằng

Tải về
 
NONE

Kì thi học kì 2 là kì thi rất quan trọng đối với các em học sinh. Vì vậy, Hoc247 xin gửi đến các em tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 năm 2021 môn GDCD lớp 6 Trường THCS Bạch Đằng nhằm giúp các em làm quen với các dạng đề học kì 2. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tham khảo hữu ích trong quá trình học tập của các em.

ATNETWORK

BỘ 5 ĐỀ THI HK2 NĂM 2021 MÔN GDCD LỚP 6

TRƯỜNG THCS BẠCH ĐẰNG

1. Đề số 1

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm- 10 phút)

(Đề gồm 12 câu trắc nghiệm trong một mặt giấy.Học sinh ghi đáp án đúng nhất vào tờ giấy làm bài)

Câu 1: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm:

 A. 1992          ;          B.1990.          ;          C.1991.         ;         D. 1989.

Câu 2: Hiện nay cấp học bắt buộc công dân phải hoàn thành là :

   A. Tiểu học. B. Trung học cơ sở.  C. Trung học phổ thông.                       D. Đại học.

Câu 3: Nhóm quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng là:

A. Nhóm quyền sống còn                                                       B. Nhóm quyền được bảo vệ 

C. Nhóm quyền được tham gia                                               D. Nhóm quyền phát triển

Câu 4: Trẻ em ở độ tuổi phải có nghĩa vụ bắt buộc hoàn thành bậc Giáo dục bậc tiểu học  là:

A. 6 – 10 tuổi.             B. 6 – 12 tuổi.               C. 6 – 14 tuổi.                       D. 6 – 16 tuổi.

Câu 5:  Nội dung “thực hiện quyền trẻ em” là :

    A. Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy                         B. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em 

    C.Cha mẹ ly hôn, không ai chăm sóc con cái          D. Đánh đập trẻ em

Câu 6: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông là:     

A. Chấp hành đúng luật giao thông khi tham gia giao thông.            B. Đội mũ bảo hiểm.

C. . Đi đúng phần đường quy định                                                 D. Người điều khiển phương tiện giao thông phóng nhanh, vượt ẩu.

Câu 7: Chọn những biểu hiện đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập:

A. Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà và lao động giúp đỡ gia đình.

B. Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái.

C. Chỉ chăm chú vào học trên lớp, ngoài ra không làm một việc gì.

 D. Ngoài giờ học ở trường chỉ làm việc nhà mà không cần học bài.

Câu 8: Hành vi xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của con người là:

 A.Bênh vực bạn khi bị bắt nạt.                                   B.Tỏ thái độ không đồng ý khi bạn trêu chọc quá mức.    C.Báo cho thầy cô biết về việc bạn bỏ học đi chơi.   D.Chạy xe đụng phải người đi đường rồi bỏ đi.

Câu 9: Việc làm  sau đây là không vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:

  A. Nhặt được thư người khác và mở ra đọc sau đó mới trả             B. Đọc trộm thư người khác  

  C.Nghe trộm điện thoại của người khác                               D.Chuyển thư bảo đảm đến tận tay người nhận.         

Câu 10: Biển báo hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen là loại biển báo :

A. Biển báo nguy hiểm           B. Biển báo cấm          C. Biển báo hiệu lệnh             D. Biển chỉ dẫn          

Câu11:  Để xác định công dân của một nước ta căn cứ vào :

A. Dân tộc                   B. Tôn giáo                 C. Nơi sinh                  D. Quốc tịch

Câu 12:Trong những trường hợp sau đây, trường hợp được xác định là công dân Việt Nam:

A. Bố mẹ là công dân Việt Nam.                    C. Bố mẹ có quốc tịch nước ngoài.

B. Bố mẹ là công dân nước ngoài.                  D. Bố mẹ đã bỏ quốc tịch Việt Nam

II.TỰ LUẬN: ( 7 điểm- 35 phút)(Đề 2)

Câu 1( 2đ):   Khi thân thể, tính mạng, danh dự bị người khác xâm phạm thì em phải làm gì?

Câu 2( 2đ): Gia đình chị Hà đi vắng. Bỗng Hải phát hiện nhà chị Hà có khói bay lên mù mịt. Hải  gọi mọi người  và  cả xóm đã đập cửa vào nhà chị Hà để dập lửa.

a. Việc làm của Hải và cả xóm đúng hay sai? Vì sao?

b. Việc làm trên có vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của người khác không?

Câu 3( 3đ):Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời khi nào? Nêu nội dung của từng nhóm quyền?

ĐÁP ÁN

Phần I: Trắc ngiệm (3đ)

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ/ÁN

D

A

C

C

B

D

A

D

D

B

D

A

Phần II. Tự luận: (7đ)

Câu

Đáp án

 

1

+ Phải biết tự bảo vệ quyền lợi của mình để không bị người khác xâm phạm.

+ Học và nắm được quyền được pháp luất bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

 + Báo cho cơ quan có thẩm quyền hoặc tổ chức cấp cao hơn để có sự hỗ trợ, giúo đỡ và xử lý theo đúng pháp luật.

+ Tránh có những hành vi và lời nói không đẹp, ảnh hưởng không tốt tới đối phương.

2

a. Khẳng định việc làm của Hải và cả xóm là đúng

Giải thích:

  . Phòng ngừa được tại nạn hoả hoạn có thể xảy ra.

  . Bảo vệ tính mạng, tài sản cho gia đình chị Hà và mọi người xung quanh.

  . Thể hiện sự đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau của mọi người

b. Khẳng định việc làm này không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác vì đây là trường hợp khẩn cấp.Chủ nhà lại đi vắng nếu chờ chủ nhà về thì hậu quả khó lường có thể xảy ra. Hải không vào nhà chị Hà một mình mà có cả mọi người trong xóm với mục đích tốt, trong sáng, không mang tính tư lợi

3

Công ước LHQ quyền trẻ em ra đời năm 1989 gồm có 4 nhóm quyền

+ Nhóm quyền sống cũn: Là những quyền được sống được đáp ứng những nhu cầu cơ bản để tồn tại

+Nhóm quyền bảo vệ: Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hỡnh thức búc lột, xõm hại

+ Nhóm quyền phát triển: Đáp ứng những nhu cầu cho sự phát triển toàn diện

+ Nhóm quyền tham gia: Đựơc tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em.

2. Đề số 2

Câu 1: Đến nay, Công ước về quyền trẻ em có bao nhiêu thành viên ?

A. 194.

B. 195.

C. 196.

D. 197.

Câu 2: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào?

A. 1989.

B. 1998.

C. 1986

D. 1987.

Câu 3 : Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia.

B. Nhóm quyền : sống còn, học tập, phát triển và vui chơi.

C. Nhóm quyền : sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển.

D. Nhóm quyền : sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển.

Câu 4 : Trẻ em khi sinh ra được tiêm vacxin viêm gan B miễn phí nói đến nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền bảo vệ.

B. Nhóm quyền sống còn.

C. Nhóm quyền phát triển.

D. Nhóm quyền tham gia.

Câu 5: Người sử dụng lao động thuê học sinh D 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử dụng lao động vi phạm nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền phát triển.

B. Nhóm quyền sống còn.

C. Nhóm quyền bảo vệ.

D. Nhóm quyền tham gia.

Câu 6: Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm : 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nào ?

A. Nhóm quyền phát triển.

B. Nhóm quyền sống còn.

C. Nhóm quyền bảo vệ.

D. Nhóm quyền tham gia.

Câu 7: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch?

A. Nhiều quốc tịch.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 8: Điều 19, Luật Quốc tịch 2008 quy định những người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài trừ trường hợp nào?

A. Chủ tịch nước cho phép.

B. Có lợi cho nhà nước CHXHCN Việt Nam.

C. Có công lao đặc biệt cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

D. Cả A,B, C.

Câu 9: Loại giấy tờ nào đủ chứng minh em là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Giấy khai sinh.

B. Hộ chiếu.

C. Chứng minh thư.

D. Cả A,B, C.

Câu 10: Các tội liên quan tới xâm phạm an ninh quốc gia như: gián điệp, phản bội tổ quốc, khủng bố…bị tước quyền công dân bao nhiêu lâu?

A. 1 - 5 năm.

B. 2 - 3 năm .

C. 3 - 4 năm.

D. Cả đời.

Câu 11: Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu 12: Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu 13 : Hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo nào ?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu 14 : Hình chữ nhật/hình vuông, nền màu xanh lam thuộc loại biển báo nào ?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu 15: Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50cm3?

A. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

B. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

D. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

Câu 16: Cần đảm bảo an toàn giao thông ở các loại hệ thống đường nào?

A. Đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ.

B. Đường hàng không, đường bộ.

C. Đường thủy, đường hàng không.

D. Cả A và B.

Câu 17: Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì?

A. Vai trò của tự học.

B. Vai trò của tự nhận thức.

C. Vai trò của việc học.

D. Vai trò của cá nhân.

Câu 18: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?

A. Quốc hội.

B. Chủ tịch nước.

C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.

D. Tổng Bí thư.

Câu 19: Nhà nước thực hiện công bằng trong giáo dục thể hiện tính chất gì?

A. Tính nhân đạo.

B. Tính nhân văn.

C. Tính bình đẳng.

D. Cả A và B.

Câu 20: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?

A. Giáo dục mầm non.

B. Giáo dục tiểu học.

C. Giáo dục THCS.

D. Cả A,B, C.

Câu 21: Việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Tự ý bắt người và giam giữ người vì lí do không chính đáng.

B. Tự ý bắt người và giam giữ người trái pháp luật.

C. Bắt giữ người đang phạm tội quả tang.

D. Bắt giữ người do nghi ngờ.

Câu 22: Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm của công dân?

A. Hai học sinh đang gây gổ với nhau tại sân trường.

B. Hai hàng xóm đang cãi nhau.

C. Chị B bịa đặt, nói xấu người khác.

D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm chìa khóa.

Câu 23 : Công dân bị bắt khi có quyết định hoặc phê chuẩn của cơ quan nhà nước nào?

A. Tòa án.

B. Viện Kiểm sát.

C. Công an tỉnh.

D. Cả A, B.

Câu 24 : Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người?

A. Công an.

B. Những người mà pháp luật cho phép.

C. Bất kỳ người nào.

D. Viện Kiểm sát.

Câu 25: Nam và Sơn là HS lớp 6B ngồi cạnh nhau. Một hôm, Sơn bị mất chiếc bút máy rất đẹp vừa mới mua.Tìm mãi ko thấy, Sơn đổ tội cho Nam lấy cắp. Nam và Sơn to tiếng, tức quá Nam đã xông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi. Nam đã vi phạm quyền nào ?

A. Nam vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Nam không vi phạm quyền nào.

C. Nam vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Nam vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 26: Ông C là Chủ tịch huyện X, do bị tố cáo trong việc sai phạm sử dụn đất nên ông C đã bị đi tù. Điều đó nói đến điều gì của pháp luật?

A. Tính bình đẳng.

B. Không bình đẳng.

C. Tính dân chủ.

D. Tính công khai.

Câu 27: Quyền cơ bản của công dân bao gồm các quyền?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

C. Quyền bầu cử và ứng cử.

D. Cả A và B.

Câu 28: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?

A. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi.

B. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà.

C. Bắt người theo quy định của Tòa án.

D. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm.

Câu 29 : Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ?

A. Phạt cảnh cáo.

B. Cải tạo không giao giữ.

C. Phạt tù.

D. Cả A,B, C.

Câu 30: A là bạn thân của B, do thích đọc truyện conan nên B hay sang nhà A mượn, có lần nhà A không có ai ở nhà, B tự ý mở cửa lên phòng của A trả cuốn truyện và lấy cuốn truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây?

A. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

ĐÁP ÁN

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

D

11

A

21

C

31

B

2

A

12

B

22

D

31

A

3

A

13

C

23

D

33

A

4

B

14

D

24

C

34

D

5

C

15

A

25

D

35

D

6

A

16

D

26

A

36

D

7

A

17

C

27

D

37

A

8

D

18

A

28

D

38

A

9

D

19

A

29

D

39

D

10

A

20

D

30

B

40

D

3. Đề số 3

Câu 1: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là

A. Không ai có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.

B. Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật.

C. Không ai có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.

D. Không tổ chức nào có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân. .

Câu 2: Ý nghĩa của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là?

A. Đảm bảo đời sống riêng tư cho mỗi cá nhân.

B. Đảm bảo quyền cho mỗi công dân dân chủ.

C. Đảm bảo quyền tự chủ của mỗi cá nhân.

D. Đảm bảo sự công bằng cho mỗi cá nhân.

Câu 3 : Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?

A. Kiểm tra số lượng thư trước khi gửi.

B. Trả lại thư vì không đúng tên người nhận.

C. Đọc giùm thư cho bạn khiếm thị.

D. Bóc xem các thư bị gửi nhầm.

Câu 4 : Đọc trộm tin nhắn của bạn học cùng lớp vi phạm quyền nào?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

C. Quyền bầu cử và ứng cử.

D. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Câu 5: Nếu tiết lộ hoặc phát tán tư liệu, tài liệu thuộc bí mật đời tư của thành viên gia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm bị phạt bao nhiêu ?

A. 01 - 1,5 triệu đồng.

B. 01 - 2 triệu đồng.

C. 500 - 1 triệu đồng.

D. Không bị phạt.

Câu 6: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép nói đến quyền nào của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 7: Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù?

A. Từ 3 tháng đến 1 năm.

B. Từ 2 tháng đến 1 năm.

C. Từ 5 tháng đến 2 năm.

D. Từ 7 tháng đến 2 năm.

Câu 8: Nghi ngờ nhà ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn vào nhà kiểm tra lấy bằng chứng. Biết được điều đó vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng ông T vẫn cố tình làm. Trong tình huống này ai là người không vi phạm pháp luật?

A. Ông Q và vợ ông T.

B. Ông T.

C. Vợ ông T.

D. Ông T và vợ ông T.

Câu 9: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác được quy định tại điều nào, hiến pháp năm nào?

A. Điều 19, Hiến pháp 2011.

B. Điều 20, Hiến pháp 2011.

C. Điều 21, Hiến pháp 2013.

D. Điều 22, Hiến pháp 2013.

Câu 10: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có ý nghĩa là?

A. Bảo vệ chỗ ở của công dân.

B. Ngăn chặn các hành vi tự ý khám xét nhà..

C. Tôn trọng chỗ ở của người khác.

D. Cả A,B, C.

Câu 11: Việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Tự ý bắt người và giam giữ người vì lí do không chính đáng.

B. Tự ý bắt người và giam giữ người trái pháp luật.

C. Bắt giữ người đang phạm tội quả tang.

D. Bắt giữ người do nghi ngờ.

Câu 12: Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm của công dân?

A. Hai học sinh đang gây gổ với nhau tại sân trường.

B. Hai hàng xóm đang cãi nhau.

C. Chị B bịa đặt, nói xấu người khác.

D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm chìa khóa.

Câu 13 : Công dân bị bắt khi có quyết định hoặc phê chuẩn của cơ quan nhà nước nào?

A. Tòa án.

B. Viện Kiểm sát.

C. Công an tỉnh.

D. Cả A, B.

Câu 14 : Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người?

A. Công an.

B. Những người mà pháp luật cho phép.

C. Bất kỳ người nào.

D. Viện Kiểm sát.

Câu 15: Nam và Sơn là HS lớp 6B ngồi cạnh nhau. Một hôm, Sơn bị mất chiếc bút máy rất đẹp vừa mới mua.Tìm mãi ko thấy, Sơn đổ tội cho Nam lấy cắp. Nam và Sơn to tiếng, tức quá Nam đã xông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi. Nam đã vi phạm quyền nào ?

A. Nam vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Nam không vi phạm quyền nào.

C. Nam vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Nam vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 16: Miễn học phí cho học sinh nghèo thể hiện tính chất gì của giáo dục?

A. Bình đẳng.

B. Không bình đẳng.

C. Dân chủ.

D. Công khai.

Câu 17: Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì?

A. Vai trò của tự học.

B. Vai trò của tự nhận thức.

C. Vai trò của việc học.

D. Vai trò của cá nhân.

Câu 18: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?

A. Quốc hội.

B. Chủ tịch nước.

C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.

D. Tổng Bí thư.

Câu 19: Nhà nước thực hiện công bằng trong giáo dục thể hiện tính chất gì?

A. Tính nhân đạo.

B. Tính nhân văn.

C. Tính bình đẳng.

D. Cả A và B.

Câu 20: Nhà nước phổ cập giáo dục ở các cấp học nào ?

A. Giáo dục mầm non.

B. Giáo dục tiểu học.

C. Giáo dục THCS.

D. Cả A,B, C.

Câu 21: Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu 22: Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào ?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu 23 : Hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo nào ?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu 24 : Hình chữ nhật/hình vuông, nền màu xanh lam thuộc loại biển báo nào ?

A. Biển báo cấm.

B. Biển báo nguy hiểm.

C. Biển hiệu lệnh.

D. Biển chỉ dẫn.

Câu 25: Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50cm3?

A. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

B. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

D. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

ĐÁP ÁN

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

B

11

C

21

A

31

A

2

A

12

D

22

B

31

D

3

D

13

D

23

C

33

A

4

D

14

C

24

D

34

A

5

A

15

D

25

A

35

B

6

B

16

A

26

A

36

C

7

A

17

C

27

D

37

A

8

A

18

A

28

A

38

D

9

D

19

A

29

D

39

A

10

D

20

D

30

D

40

C

4. Đề số 4

Câu 1: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?

A. Luật giáo dục và đào tạo.

B. Luật trẻ em.

C. Luật giáo dục nghề nghiệp.

D. Luật giáo dục.

Câu 2: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?

A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .

B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.

C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.

D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.

Câu 3 : Công bằng trong giáo dục được thể hiện ở nội dung nào sau đây ?

A. Học sinh dân tộc Tày được đi học.

B. 40 tuổi vẫn được đi học.

C. Nam và nữ đều được đi học như nhau.

D. Cả A,B, C.

Câu 4 : An và Khoa tranh luận với nhau về quyền học tập, Khoa nói: Tớ chẳng thích học ở lớp này tí nào cả vì toàn các bạn nghèo. Lẽ ra các bạn ấy không được đi học mới đúng. Em có nhận xét gì về cách suy nghĩ của bạn Khoa ?

A. Khoa hiểu như vậy là đúng vì người nghèo thì chỉ được đi làm không được đi học.

B. Khoa hiểu như vậy là đúng vì người nghèo không có tiền để trả tiền đi học.

C. Khoa hiểu như vậy là sai vì người nghèo và người giàu đều bình đẳng trước pháp luật.

D. Khoa hiểu như vậy là đúng vì có tiền mới được đi học.

Câu 5: Việc nào thể hiện sự không bình đẳng trong giáo dục?

A. Tuyển thẳng học sinh giỏi vào trường Chuyên.

B. Không cho học sinh dân tộc thiểu số đi học.

C. Cộng điểm cho con thương binh liệt sỹ.

D. Tuyển thẳng học sinh đạt giải cao vào Đại học.

Câu 6: Miễn học phí cho học sinh nghèo thể hiện tính chất gì của giáo dục?

A. Bình đẳng.

B. Không bình đẳng.

C. Dân chủ.

D. Công khai.

Câu 7: Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì?

A. Vai trò của tự học.

B. Vai trò của tự nhận thức.

C. Vai trò của việc học.

D. Vai trò của cá nhân.

Câu 8: Cần đảm bảo an toàn giao thông ở các loại hệ thống đường nào?

A. Đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ.

B. Đường hàng không, đường bộ.

C. Đường thủy, đường hàng không.

D. Cả A và B.

Câu 9: Theo luật hiện hành, người điều khiển, người ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ mà không cài quai đúng quy cách bị phạt bao nhiêu tiền?

A. 100.000đ - 300.000đ.

B. 100.000đ - 150.000đ.

C. 100.000đ - 200.000đ.

D. 100.000đ - 250.000đ.

Câu 10: Khi tắc đường, nhiều người đi xe máy có thói quen đi lên vỉa hè. Theo luật hiện hành, hành vi này bị xử phạt bao nhiêu ?

A. 30.000đ - 400.000đ.

B. 50.000đ - 400.000đ.

C. 60.000đ - 400.000đ.

D. 70.000đ - 400.000đ.

Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là ?

A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông.

B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.

D. Cả A,B, C.

Câu 12: Theo luật hiện hành, người đang lái xe máy mà sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh sẽ bị phạt bao nhiêu?

A. 100.000đ - 150.000đ.

B. 100.000đ - 200.000đ.

C. 200.000đ - 300.000đ.

D. 200.000đ - 400.000đ.

Câu 13: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.

B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.

C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.

D. Cả A,B, C.

Câu 14: Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?

A. Trẻ em bị bỏ rơi.

B. Trẻ em bị mất cha.

C. Người bị phạt tù chung thân.

D. Trẻ em là con nuôi.

Câu 15 : Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?

A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.

B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.

D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

Câu 16 : Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật?

A. Bảo vệ và bảo đảm.

B. Bảo vệ và duy trì.

C. Duy trì và phát triển.

D. Duy trì và bảo đảm.

Câu 17: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.

B. Luật hôn nhân và gia đình.

C. Luật đất đai.

D. Luật trẻ em.

Câu 18: Luật Quốc tịch Việt Nam được ban hành vào năm nào?

A. 1985.

B. 1986.

C. 1987.

D. 1988.

Câu 19: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch?

A. Nhiều quốc tịch.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 20: Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức cắm trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền phát triển.

B. Nhóm quyền sống còn.

C. Nhóm quyền bảo vệ.

D. Nhóm quyền tham gia.

ĐÁP ÁN

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

D

11

D

21

A

31

A

2

A

12

B

22

D

31

D

3

D

13

D

23

A

33

B

4

C

14

C

24

A

34

A

5

B

15

D

25

D

35

D

6

A

16

A

26

D

36

D

7

C

17

A

27

D

37

B

8

D

18

D

28

A

38

A

9

C

19

A

29

C

39

C

10

A

20

D

30

A

40

D

5. Đề số 5

Câu 1: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?

A. Luật giáo dục và đào tạo.

B. Luật trẻ em.

C. Luật giáo dục nghề nghiệp.

D. Luật giáo dục.

Câu 2: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?

A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .

B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.

C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.

D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.

Câu 3 : Công bằng trong giáo dục được thể hiện ở nội dung nào sau đây ?

A. Học sinh dân tộc Tày được đi học.

B. 40 tuổi vẫn được đi học.

C. Nam và nữ đều được đi học như nhau.

D. Cả A,B, C.

Câu 4 : An và Khoa tranh luận với nhau về quyền học tập, Khoa nói: Tớ chẳng thích học ở lớp này tí nào cả vì toàn các bạn nghèo. Lẽ ra các bạn ấy không được đi học mới đúng. Em có nhận xét gì về cách suy nghĩ của bạn Khoa ?

A. Khoa hiểu như vậy là đúng vì người nghèo thì chỉ được đi làm không được đi học.

B. Khoa hiểu như vậy là đúng vì người nghèo không có tiền để trả tiền đi học.

C. Khoa hiểu như vậy là sai vì người nghèo và người giàu đều bình đẳng trước pháp luật.

D. Khoa hiểu như vậy là đúng vì có tiền mới được đi học.

Câu 5: Việc nào thể hiện sự không bình đẳng trong giáo dục?

A. Tuyển thẳng học sinh giỏi vào trường Chuyên.

B. Không cho học sinh dân tộc thiểu số đi học.

C. Cộng điểm cho con thương binh liệt sỹ.

D. Tuyển thẳng học sinh đạt giải cao vào Đại học.

Câu 6: Miễn học phí cho học sinh nghèo thể hiện tính chất gì của giáo dục?

A. Bình đẳng.

B. Không bình đẳng.

C. Dân chủ.

D. Công khai.

Câu 7: Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì?

A. Vai trò của tự học.

B. Vai trò của tự nhận thức.

C. Vai trò của việc học.

D. Vai trò của cá nhân.

Câu 8: Luật giáo dục do cơ quan nào ban hành?

A. Quốc hội.

B. Chủ tịch nước.

C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục.

D. Tổng Bí thư.

Câu 9: Việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Tự ý bắt người và giam giữ người vì lí do không chính đáng.

B. Tự ý bắt người và giam giữ người trái pháp luật.

C. Bắt giữ người đang phạm tội quả tang.

D. Bắt giữ người do nghi ngờ.

Câu 10: Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm của công dân?

A. Hai học sinh đang gây gổ với nhau tại sân trường.

B. Hai hàng xóm đang cãi nhau.

C. Chị B bịa đặt, nói xấu người khác.

D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm chìa khóa.

Câu 11: Công dân bị bắt khi có quyết định hoặc phê chuẩn của cơ quan nhà nước nào?

A. Tòa án.

B. Viện Kiểm sát.

C. Công an tỉnh.

D. Cả A, B.

Câu 12: Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người?

A. Công an.

B. Những người mà pháp luật cho phép.

C. Bất kỳ người nào.

D. Viện Kiểm sát.

Câu 13: Nam và Sơn là HS lớp 6B ngồi cạnh nhau. Một hôm, Sơn bị mất chiếc bút máy rất đẹp vừa mới mua.Tìm mãi ko thấy, Sơn đổ tội cho Nam lấy cắp. Nam và Sơn to tiếng, tức quá Nam đã xông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi. Nam đã vi phạm quyền nào ?

A. Nam vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Nam không vi phạm quyền nào.

C. Nam vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Nam vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 14: Ông C là Chủ tịch huyện X, do bị tố cáo trong việc sai phạm sử dụn đất nên ông C đã bị đi tù. Điều đó nói đến điều gì của pháp luật?

A. Tính bình đẳng.

B. Không bình đẳng.

C. Tính dân chủ.

D. Tính công khai.

Câu 15: Quyền cơ bản của công dân bao gồm các quyền?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

C. Quyền bầu cử và ứng cử.

D. Cả A và B.

Câu 16: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?

A. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi.

B. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà.

C. Bắt người theo quy định của Tòa án.

D. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm.

ĐÁP ÁN

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

D

11

D

21

B

31

D

2

A

12

C

22

B

31

D

3

D

13

D

23

A

33

B

4

C

14

A

24

A

34

A

5

B

15

D

25

B

35

D

6

A

16

D

26

A

36

A

7

C

17

C

27

D

37

D

8

A

18

A

28

D

38

C

9

C

19

A

29

A

39

A

10

D

20

D

30

A

40

B

---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 năm 2021 môn GDCD lớp 6 Trường THCS Bạch Đằng. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các em quan tâm có thể tham khảo tư liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt !

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON