YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hóa học 11 năm học 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Thị Định

Tải về
 
NONE

HOC247 xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo và các em học sinh Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hóa học 11 năm học 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thị Định, đề thi gồm có các câu trắc nghiệm với đáp án đi kèm sẽ giúp các em luyện tập, làm quen các dạng đề đồng thời đối chiếu kết quả, đánh giá năng lực bản thân từ đó có kế hoạch học tập phù hợp. Mời các em cùng tham khảo!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ ĐỊNH

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2021-2022

Thời gian làm bài 45 phút

ĐỀ THI SỐ 1

Câu 1: Hai chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NaOH và H2SO4.                                                 

B. K2S và HCl.

C. KNO3 và CuSO4.                                                   

D. MgCl2 và Na2CO3.

Câu 2: Propin (CH3-C≡CH) tạo kết tủa vàng nhạt với chất nào sau đây?

A. Dung dịch brom.                                                     

B. Dung dịch HBr.

C. Dung dịch KMnO4.                                                

D. Dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 3: Buta- 1,3-đien dùng làm nguyên liệu để sản xuất cao su tổng hợp như: cao su buna, cao su buna-S,....Công thức cấu tạo của buta- 1,3- đien là

A. CH2=CH-C2H5.                                                      

B. CH2=CH2.

C. CH2=CH-CH=CH2.                                                

D. CH2=C(CH3)CH=CH2.

Câu 4: Chất nào dưới đây không phải là chất điện li?

A. KOH                              

B. BaCl2                         

C. CH3COOH.               

D. C2H5OH.

Câu 5: X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X cần 6,72 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là

A. 20 gam.                            B. 30 gam.                       C. 15 gam.                       D. 25 gam.

Câu 6: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

A. CaC2 + 2H2O  → Ca(OH)2 + C2H2                

B. NH4Cl → NH3  + HCl

C. BaSO3 → BaO + SO2                                    

D. 2KMnO4 →  K2MnO4 + MnO2 + O2

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,008 lít ( đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N2O là sản phẩm khử duy nhất. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78 gam so với ban đầu. Kim loại M là

A. Zn.                                   B. Fe.                               C. Al.                               D. Mg.

Câu 8: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 117/7. Giá trị của m là

A. 9,28.                                B. 8,12.                            C. 8,70.                            D. 10,44.

Câu 9: Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol KOH, b mol NaOH và c mol K2CO3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tổng (a + b) có giá trị là

A. 0,1.                                  B. 0,3.                              C. 0,2.                              D. 0,4.

Câu 10: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:

(a) 2C + Ca → CaC2                                             (b) C + 2H2 → CH4

(c) C + CO2 → 2CO                                             (d) 3C + 4Al → Al4C3

Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng

A. (c)                                    B. (b)                               C. (a)                               D. (d)

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp  X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỷ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa :

A. NaHCO3 và Ba(HCO3)2.                                        

B. Na2CO3.

C. NaHCO3.                                                                

D. NaHCO3 và (NH4)2CO3.

Câu 12: Chất nào sau đây là đồng phân của CH3COOCH3?

A. CH3COCH3.                   

B. CH3CH2COOH.        

C. C2H5OH.                   

D. C2H5OCH3.

Câu 13: Liên kết trong phân tử NH3

A. Liên kết cộng hóa trị phân cực.                              

B. Liên kết ion.               

C. Liên kết cộng hóa trị không cực.                            

D. Liên kết cho- nhận.

Câu 14: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CHCl=CHBr.                 

B. CH2=CH2.                  

C. CH≡CH.                    

D. (CH3)2C=C(CH3)2.

Câu 15: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có và  chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung dịch A chứa các muối:

A. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4.                      

B. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3.

C. FeSO4, Na2SO4.                                                     

D. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4.

Câu 16: Hai chất 2- metylpropan và butan khác nhau về

A. số nguyên tử cacbon.                                              

B. số liên kết cộng hóa trị.

C. công thức cấu tạo.                                                  

D. công thức phân tử.

Câu 17: CO khử được oxit kim loại nào sau đây?

A. Al2O3.                              B. BaO.                           C. Fe2O3.                         D. MgO.

Câu 18: Thuốc thử thích hợp dùng để  nhận biết các chất sau ở các lọ riêng biệt: etan, etilen và axetilen là:

A. dung dịch AgNO3/NH3và dung dịch brom.           

B. Dung dịch AgNO3/NH3.

C. dung dịch KMnO4.                                                 

D. dung dịch HCl.

Câu 19: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau:

Tên của X là

A. 2-metylpent-3-in.            

B. 4-metylpent-2-in.       

C. 4-metylpent-3-in.       

D. 2-metylpent-4-in.

Câu 20: Cho các chất sau: metan, axetilen, isopren, isopentan, vinylaxetilen, butan và buta-1,3-đien. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường là

A. 5.                                     B. 6.                                 C. 3.                                 D. 4.

Câu 21: Cho 9,94 gam H3PO4 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Các chất trong X là

A. NaH2PO4 và H3PO4.      

B. NaH2PO4 và Na2HPO4.                                     

C. Na3PO4 và NaOH.                                               

D. Na2HPO4 và Na3PO4.

Câu 22: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?

A. isopentan.                        B. pentan.                        C. neopentan.                  D. butan.

Câu 23: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả màu vàng là do

A. Dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.

B. HNO3 tan nhiều trong nước.

C. Khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.

D. Dung dịch HNO3 có hòa tan một lượng nhỏ NO2.

Câu 24: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol ; 0,12 mol  và 0,05 mol . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 7,875.                              B. 7,020.                          C. 7,705.                          D. 7,190.

Câu 25: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: 2H+  +  S2-   → H2S?

A. 2CH3COOH  +  K2S  →  2CH3COOK  +  K2S

B. FeS  +  2HCl    FeCl2  +  H2S

C. CuS  +  H2SO4 (loãng)    CuSO4  +  H2S

D. Na2S   +  2HCl    2NaCl  +  H2S

Câu 26: Cho isopren ( 2- metylbuta- 1,3- đien) phản ứng cộng với brom theo tỷ lệ 1: 1 về số mol. Hỏi có thể thu được tối đa mấy đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C5H8Br2?

A. 2.                                     B. 3.                                 C. 4.                                 D. 5.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 18g  chất hữu cơ X cần vừa đủ 16,8 lít O2 thu được CO2 và hơi nước có tỷ lệ thể tích = 3: 2. Công thức phân tử của X là

A. C3H4O                             B. C4H6O                        C. C3H4O2                       D. C4H6O2

Câu 28: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc. Giá trị của m và x lần lượt là

A. 3,495 gam và 0,12M.                                              

B. 0,5825gam và 0,06M.

C. 5,825 gam và 0,6M.                                                

D. 3,495 gam và 0,06M.

Câu 29: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là

A. 70%                                 B. 60%                             C. 50%                            D. 80%

Câu 30: SiO2 tan dễ trong chất nào sau đây?

A. Dung dịch NaOH loãng.                             

B. Dung dịch H2SOđặc.

C. Dung dịch Na2CO3.                                      

D. dung dịch HF.

Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hoá:  Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4.                                         

B. K3PO4 , KH2PO4, K2HPO4.

C. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4.                                         

D. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4.

Câu 32: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,44 mol H2. Giá trị của a là

A. 0,46.                                B. 0,32.                            C. 0,22.                            D. 0,34.

Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4;  (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4;  (3)  Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch CaOCl2 ;  (4)  Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2;  (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3; (6)  Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

     Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 5.                                     B. 4.                                 C. 3.                                 D. 6.

Câu 34: Hiện tượng gì xảy ra khi cho vụn đồng (Cu) và dung dịch H2SO4 vào dung dịch NaNO3, đun nhẹ?

A. Cu tan, dung dịch có màu vàng, có khí màu nâu đỏ bay ra.                           

B. Cu tan, dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu đỏ bay ra.                            

C. Cu tan, dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra.                            

D. Cu tan, dung dịch không màu, có khí màu vàng bay ra.

Câu 35: Cho các chất sau : CO2, NO2, CO, SiO2, P2O5, Si, Cl2. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường?

A. 7.                                     B. 6.                                 C. 4.                                 D. 5.

Câu 36: Công thức phân tử của ankan là

A. CnH2n-2( n≥2).                     B. CnH2n-2 ( n≥3).                C. CnH2n (n≥2).                  D. CnH2n+2 (n≥1).

Câu 37: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không chứa but -1-in) có tỉ khối hơi đối với H2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 14,37.                              B. 15,18.                          C. 13,56.                          D. 28,71.

Câu 38: Hòa tan hết m gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 bằng dung dịch HNO3 dư . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp sản phẩm khử chỉ gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 17,4 và dung dịch Y chỉ chứa hai chất tan. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa làm khô cân được a gam. Giá trị của m và a lần lượt là:

A. 4,16 và 4,28.                   

B. 2,08 và 2,14.              

C. 4,64 và 4,85.              

D. 11,52 và 11,77.

Câu 39: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3  và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 18,27.                               B. 14,90.                          C. 14,86.                          D. 15,75.

Câu 40: Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 11,7 gam nước. Giá trị của a là

A. 1,25.                                B. 0,80.                            C. 1,50.                            D. 1,00.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1

1

C

11

B

21

C

31

B

2

D

12

B

22

B

32

B

3

C

13

A

23

D

33

A

4

D

14

A

24

A

34

B

5

A

15

C

25

D

35

D

6

D

16

C

26

B

36

D

7

A

17

C

27

C

37

C

8

C

18

A

28

B

38

A

9

C

19

B

29

D

39

B

10

A

20

D

30

D

40

A

ĐỀ THI SỐ 2

ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN HOÁ HỌC 11 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ ĐỊNH - ĐỀ SỐ 2

Phần I. Trắc nghiệm 

Câu 1: Cho các chất sau: etan, etilen, divinyl, but-2-in và propin. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Có hai chất khi đốt thu được số mol CO2 ít hơn số mol nước.

B. Không có chất nào làm mất màu dung dịch thuốc tím.

C. Có hai chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong ammoniac.

D. Có bốn chất  có khả năng làm mất màu nước brom.

Câu 2: Công thức phân tử của isopren (2-metylbuta-1,3-đien)  là:

A. C5H10.

B. C5H8

C. C4H6.

D. C4H8

Câu 3: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (thuộc các dãy đồng đẳng ankin, anken, ankan). Cho 0,3 mol X làm mất màu vừa đủ 0,5 mol brom. Phát biểu nào dưới đây đúng ?

A. X có thể gồm 2 ankan.

B. X có thể gồm 2 anken.  

C. X có thể gồm 1 anken và một ankin.

D. X có thể gồm 1 ankan và 1 anken.

Câu 4: Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là:

A. Phản ứng cháy

B. Phản ứng thế.

C. Phản ứng tách hidro.

D. Phản ứng cộng

Câu 5: Số đồng phân của ankin có CTPT C5H8 là:

A. 5 đồng phân

B. 2 đồng phân                                                    

C. 4 đồng phân

D. 3 đồng phân                                                    

Câu 6: Danh pháp thay thế của ankan CH3CH(CH3)CH2CH3 là:

A. Isopentan

B. 3-metylpentan

C. 2,2-dimetylpropan

D. 2-metylbutan

Câu 7: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?

A. CH3-CH2-CH2-CH2Br.

B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br.

C. CH3-CH2-CHBr-CH3.

D. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.

Câu 8: Sản phẩm chính khi cho propan thế với Brkhan ( tỉ lệ 1:1) khi chiếu sáng là:

A. CH3CHBrCH3

B. CH3CH2CH2Br

C. CH2BrCHBrCH3

D. CH3CHBrCH2Br

Câu 9: Sục 7,84 lit  (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 19,6 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là:

A. CH3CH=CHCH2CH3.

B. CH2=CHCH2CH3.

C. (CH3)2C=CH2.

D. CH3CH=CHCH3.           

Câu 10: Ankan là:

A. những hidrocacbon no, mạch hở.

B. những hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

C. những hợp chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố C và H.

D. những hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết đơn.

Câu 11: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là:

A. 50%.   

B. 20%.   

C. 40%.

D. 25%.   

Câu 12: Cho phản ứng :   C2H2   +     H2O   → A (xúc tác HgSO4/H2SO4). Chất A là: 

A. CH3CHO.      

B. C2H4(OH)2.   

C. CH3COOH.

D. C2H5OH.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Các ankin cũng có khả năng mất màu dung dịch brom và thuốc tím.

B. Tất cả ankin đều tác dụng với dung dịch AgNOtrong NH3  tạo kết tủa màu vàng nhạt.

C. Các ankin dễ dàng tham gia phản ứng cộng.

D. Các ankin có nhiệt độ sôi cao hơn các anken tương ứng.

Câu 14: 13,5 gam một ankin có nối ba đầu mạch có thể làm mất màu tối đa 500 ml dung dịch Br1M. Tên của ankin đó là:

A. but-2-in

B. but-1-in                             

C. axetilen

D. propin

Câu 15: Hóa chất dùng để phân biệt 3 bình khí riêng biệt: etan, etylen, axetilen là:

A. dung dịch AgNO3 trong NH3 và nước vôi trong.

B. dung dịch AgNO3 trong NH3 và nước Br2

C. dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

D. O2,to  và  dung dịch nước vôi trong.

Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan X thu được 1,2 mol CO2 và 1,5 mol H2O. Công thức phân tử của X là:

A. C4H10

B. C5H12

C. C3H8

D. C2H6

Câu 17: Hạt nhựa PE dùng để sản xuất túi nilon được trùng hợp từ monome có tên là:

A. Vinylclorua.

B. Propylen

C. Etylen

D. Axetilen

Câu 18: Trong phòng thí nghiệm etilen được điều chế từ:

A. C2H5OH

B. CH4

C. C4H10 

D. C2H6     

Câu 19: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 50 gam                

B. 60 gam

C. 30 gam               

D. 40 gam                

Câu 20: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

A. CH2BrCH2CH=CH2.

B. CH3CH=CHCH2Br.

C. CH3CHBrCH=CH2.           

D. CH3CH=CBrCH3.

Câu 21: Hóa chất đơn giản dùng để phân biệt etan và etylen là:

A. dd nước vôi trong

B. khí H2.

C. quỳ tím

D. nước brom

---(Để xem tiếp nội dung phần tự luận của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2

1.D      2.B      3.C      4.B      5.D      6.D      7.C

8.A      9.D      10.A    11.A    12.A    13.B    14.B

15.B    16.A    17.C    18.A    19.D    20.B    21.D

ĐỀ THI SỐ 3

ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN HOÁ HỌC 11 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ ĐỊNH - ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Một hidrocacbon X đốt cháy cho ra số mol CO2 = số mol H2O. Vậy X có thể là:

A. Ankin.                            

B. Ankan.                       

C. Ankađien.                  

D. Anken.

Câu 2: Để phân biệt C2H2, C2H4, C2H6 ta dùng các thuốc thử?

A. Dung dịch Br2, dd KMnO4.                                   

B. Dung dịch Br2, quỳ tím.

C. Dung dịch AgNO3/NH3, dd Br2.                            

D. Dung dịch AgNO3/NH3, quỳ tím.

Câu 3: Biết 22,4 gam anken X tác dụng vừa đủ với 8,96 lít H2 (Ni, toC) (đktc). Hiđrat hóa X chỉ thu được một ancol duy nhất. X có tên là:

A. hex-2-en.                        

B. etilen.                         

C. but-2-en.                         

D. propen.

Câu 4: Các ankan không tham gia

A. Phản ứng tách.                

B. Phản ứng cộng.          

C. Phản ứng thế.                 

D. Phản ứng cháy.

Câu 5: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br

A. But-1-in.                         

B. Butađien.                   

C. Butan.                             

D. But-1-en.

Câu 6: Hỗn hợp A gồm 3 chất X, Y, Z là 3 hiđrocacbon mạch hở có cùng CTĐGN (theo thứ tự tăng dần về số nguyên tử cacbon), trong đó C chiếm 92,31% về khối lượng. Khi đốt cháy 0,01 mol chất Z thu được không quá 2,75 gam CO2. Cho 3,12 gam hỗn hợp A (có số mol các chất bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được tối đa m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 13,82.                             

B. 11,68.                         

C. 15,96.                             

D. 7,98.

Câu 7: Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 65,66%.                          

B. 66%.                           

C. 66,67%.                          

D. 68,30%.

Câu 8: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen:

A. Al4C3.                             

B. CaC2.                         

C. CH4.                               

D. Ag2C2.

Câu 9: Crackinh 5,8 gam butan trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn hoàn lượng X trên thu được V(lít) CO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 2,24.                               

B. 6,72.                           

C. 4,48.                               

D. 8,96.

Câu 10: Ankin X có phần trăm khối lượng C là 90,00%. Công thức phân tử của X là:

A. C2H2.                              

B. C3H4.                         

C. C5H10.                            

D. C4H6.

---(Để xem tiếp nội dung phần tiếp theo của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3

1. D

2. C

3. C

4. B

5. C

6. A

7. C

8. A

9. D

10. B

11. B

12. C

13. D

14. B

15. B

16. C

17. D

18. B

19. D

20. D

21. D

22. A

23. A

24. C

25. B

26. B

27. A

28. A

29. C

30. D

31. C

32. B

33. A

34. D

35. A

36. D

37. B

38. A

39. C

40. A

ĐỀ THI SỐ 4

ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN HOÁ HỌC 11 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ ĐỊNH - ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Hai chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NaOH và H2SO4.

B. K2S và HCl.

C. KNO3 và CuSO4.

D. MgCl2 và Na2CO3.

Câu 2: Propin (CH3-C≡CH) tạo kết tủa vàng nhạt với chất nào sau đây?

A. Dung dịch brom.

B. Dung dịch HBr.

C. Dung dịch KMnO4.

D. Dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 3: Buta-1,3-đien dùng làm nguyên liệu để sản xuất cao su tổng hợp như: cao su buna, cao su buna-S,....Công thức cấu tạo của buta-1,3- đien là

A. CH2=CH-C2H5.

B. CH2=CH2.

C. CH2=CH-CH=CH2.

D. CH2=C(CH3)CH=CH2.

Câu 4: Chất nào dưới đây không phải là chất điện li?

A. KOH

B. BaCl2

C. CH3COOH.

D. C2H5OH.

Câu 5: X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X cần 6,72 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là

A. 20 gam.

B. 30 gam.

C. 15 gam.

D. 25 gam.

Câu 6: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

A. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 

B. NH4Cl   NH3 + HCl 

C. BaSO3   BaO + SO2 

D. 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,008 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N2O là sản phẩm khử duy nhất. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78 gam so với ban đầu. Kim loại M là

A. Zn.

B. Fe.

C. Al.

D. Mg.

Câu 8: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 117/7. Giá trị của m là

A. 9,28.

B. 8,12.

C. 8,70.

D. 10,44.

Câu 9: Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol KOH, b mol NaOH và c mol K2CO3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tổng (a + b) có giá trị là

A. 0,1.

B. 0,3.

C. 0,2.

D. 0,4.

Câu 10: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:

(a) 2C + Ca → CaC2

(b) C + 2H2 → CH4

(c) C + CO2 → 2CO

(d) 3C + 4Al → Al4C3

Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng

A. (c)

B. (b)

C. (a)

D. (d)

---(Để xem tiếp nội dung phần tiếp theo của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4

1

C

11

B

21

C

31

B

2

D

12

B

22

B

32

B

3

C

13

A

23

D

33

A

4

D

14

A

24

A

34

B

5

A

15

C

25

D

35

D

6

D

16

C

26

B

36

D

7

A

17

C

27

C

37

C

8

C

18

A

28

B

38

A

9

C

19

B

29

D

39

B

10

A

20

D

30

D

40

A

ĐỀ THI SỐ 5

ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN HOÁ HỌC 11 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ ĐỊNH - ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Hai chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NaOH và H2SO4.

B. K2S và HCl.

C. KNO3 và CuSO4.

D. MgCl2 và Na2CO3.

Câu 2: Propin (CH3-C≡CH) tạo kết tủa vàng nhạt với chất nào sau đây?

A. Dung dịch brom.

B. Dung dịch HBr.

C. Dung dịch KMnO4.

D. Dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 3: Buta-1,3-đien dùng làm nguyên liệu để sản xuất cao su tổng hợp như: cao su buna, cao su buna-S,....Công thức cấu tạo của buta-1,3- đien là

A. CH2=CH-C2H5.

B. CH2=CH2.

C. CH2=CH-CH=CH2.

D. CH2=C(CH3)CH=CH2.

Câu 4: Chất nào dưới đây không phải là chất điện li?

A. KOH

B. BaCl2

C. CH3COOH.

D. C2H5OH.

Câu 5: X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X cần 6,72 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là

A. 20 gam.

B. 30 gam.

C. 15 gam.

D. 25 gam.

Câu 6: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

A. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 

B. NH4Cl   NH3 + HCl 

C. BaSO3   BaO + SO2 

D. 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,008 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N2O là sản phẩm khử duy nhất. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78 gam so với ban đầu. Kim loại M là

A. Zn.

B. Fe.

C. Al.

D. Mg.

Câu 8: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 117/7. Giá trị của m là

A. 9,28.

B. 8,12.

C. 8,70.

D. 10,44.

Câu 9: Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol KOH, b mol NaOH và c mol K2CO3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tổng (a + b) có giá trị là

A. 0,1.

B. 0,3.

C. 0,2.

D. 0,4.

Câu 10: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:

(a) 2C + Ca → CaC2

(b) C + 2H2 → CH4

(c) C + CO2 → 2CO

(d) 3C + 4Al → Al4C3

Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng

A. (c)

B. (b)

C. (a)

D. (d)

---(Để xem tiếp nội dung phần tiếp theo của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5

1

C

11

B

21

C

31

B

2

D

12

B

22

B

32

B

3

C

13

A

23

D

33

A

4

D

14

A

24

A

34

B

5

A

15

C

25

D

35

D

6

D

16

C

26

B

36

D

7

A

17

C

27

C

37

C

8

C

18

A

28

B

38

A

9

C

19

B

29

D

39

B

10

A

20

D

30

D

40

A

 

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hóa học 11 năm học 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Thị Định. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Thi Online:

Chúc các em học tốt!    

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF