YOMEDIA

4 Đề thi HK2 môn Sinh lớp 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Nghĩa Minh

Tải về
 
NONE

Mời các em cùng tham khảo Đề thi HK2 môn Sinh lớp 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Nghĩa Minh do Hoc247 tổng hợp và biên soạn. Mong rằng tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các em trong quá trình ôn tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các em cùng tham khảo!

ADSENSE
YOMEDIA

TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH

          **************

ĐỀ THI HỌC KÌ II

Môn sinh học lớp 11

Năm học 2018- 2019

Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề

ĐỀ 1:

I.  Phần trắc nghiệm (4,5đ)

Hãy chọn phưng án trả lời đúng nhất

Câu 1: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật?

A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.

B. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.

C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.

D. Là hình thức sinh sản phổ biến.

Câu 2: Cho các loài sau:

(1) Ong      (2) Gà        (3) Thỏ      (4) Bọ ngựa       (5) Cào Cào         (6) Ruồi          (7) Muỗi       (8) Ếch

Số loài có kiểu phát triển qua biến thái hoàn toàn là

A. 4                                      B. 5                                  C. 3                                  D. 6

Câu 3: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào?

A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản giảm phân tạo 4 giao tử đực.

B. Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân1 lần tạo 2 giao tử đực.

C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử →1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần tạo 2 giao tử đực.

D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo 2 giao tử đực.

Câu 4: Nhân tố ánh sáng giúp cơ thể tổng hợp:

A. Vitamin A                    B. Vitamin B                        C. Vitamin C                D. Vitamin D

Câu 5: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là:

A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép

B. Cành ghép không bị rơi

C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài

D. Giảm sẹo lồi ở điểm ghép

Câu 6: Ơstrôgen có vai trò:

A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.

B. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

D. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

Câu 7: Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu theo thứ tự nào sau đây:

                                                               Lột xác

A. Châu chấu trưởng thành à ấu trùng →→→→ ấu trùng → trứng → châu chấu trưởng thành

                                                                                Lột xác

B. Châu chấu trưởng thành → trứng → ấu trùng  →→→→ ấu trùng → châu chấu trưởng thành

C. Châu chấu trưởng thành → ấu trùng → trứng → châu chấu trưởng thành

D. Tất cả đều sai

Câu 8: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là:

A. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.

B. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.

C. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con.

D. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng.

Câu 9: Trẻ em chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, chậm phát triển trí tuệ là hậu quả của quá trình phát triển không bình thường của cơ thể do

A. thiếu hoocmôn tirôxin                                         B. thừa hoocmôn testosteron

C. thiếu hoocmôn sinh trưởng ( GH)                      D. thừa hoocmôn ơstrôgen

Câu 10: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối chủ yếu bởi:

A. Hệ thần kinh.                                            B. Các nhân tố bên trong cơ thể.

C. Các nhân tố bên ngoài cơ thể.                D. Hệ nội tiết.

Câu 11: Khi nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu tăng cao có tác dụng:

A. Gây ức chế ngược lên tuyến yênvà vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.

B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.

C. Kích thích tuyến yênvà vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.

D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.

Câu 12: Thụ tinh kép là:

A. hai giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng.     

B. một giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng.     .

C. hai giao tử đực kết hợp với 1 tế bào trứng.      .          

D. cùng lúc:

-   giao tử đực thứ nhất (n) kết hợp với tế bào trứng (n) → hợp tử (2n).

-   giao tử đực thứ hai (n) kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) → nhân tam bội (3n).

Câu 13: Hạn chế của sinh sản vô tính là:

A. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi.

B. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng  đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.

C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.

D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.

Câu 14: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:

A. Chuyển nhân của tế bào xô ma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

B. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

C. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

D. Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xô ma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

Câu 15: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì?

A. Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả hai tinh tử)

B. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển

C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội.

D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới

II. Phần tự luận ( 5,5đ)

Câu 1. (2,5 điểm): Sinh sản hữu tính ở thực vật là gì? Những đặc trưng của sinh sản hữu tính ở thực vật? Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính?

Câu 2: ( 3đ) Hãy cho biết nguồn gốc, tác dụng sinh lý của các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống? Những biểu hiện của cơ thể khi thiếu một trong các hoocmon nói trên?

------------HẾT----------

ĐỀ 2:

I.  Phần trắc nghiệm (4,5đ)

Hãy chọn phưng án trả lời đúng nhất

Câu 1: Nhân tố ánh sáng giúp cơ thể tổng hợp:

A. Vitamin A                    B. Vitamin B                        C. Vitamin C                D. Vitamin D

Câu 2: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là:

A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép

B. Cành ghép không bị rơi

C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài

D. Giảm sẹo lồi ở điểm ghép

Câu 3: Ơstrôgen có vai trò:

A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.

B. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

D. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

Câu 4: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật?

A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.

B. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.

C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.

D. Là hình thức sinh sản phổ biến.

Câu 5: Cho các loài sau:

(1) Ong      (2) Gà   (3) Thỏ      (4) Bọ ngựa      (5) Cào Cào   (6) Ruồi    (7) Muỗi     (8) Ếch

Số loài có kiểu phát triển qua biến thái hoàn toàn là

A. 4                                      B. 5                                  C. 3                                  D. 6

Câu 6: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào?

A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử →1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản giảm phân tạo 4 giao tử đực.

B. Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân1 lần tạo 2 giao tử đực.

C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần tạo 2 giao tử đực.

D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo 2 giao tử đực.

Câu 7: Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu theo thứ tự nào sau đây:

                                                                  Lột xác

A. Châu chấu trưởng thành → ấu trùng  →→→→  ấu trùng → trứng → châu chấu trưởng thành

                                                                                Lột xác

B. Châu chấu trưởng thành → trứng →  ấu trùng  →→→→ ấu trùng → châu chấu trưởng thành

C. Châu chấu trưởng thành → ấu trùng  →  trứng → châu chấu trưởng thành

D. Tất cả đều sai

Câu 8: Khi nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu tăng cao có tác dụng:

A. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.

B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.

C. Kích thích tuyến yênvà vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.

D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.

Câu 9: Thụ tinh kép là:

A. hai giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng.     

B. một giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng.     .

C. hai giao tử đực kết hợp với 1 tế bào trứng.      .          

D. cùng lúc:

-   giao tử đực thứ nhất (n) kết hợp với tế bào trứng (n) → hợp tử (2n).

-   giao tử đực thứ hai (n) kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) → nhân tam bội (3n).

Câu 10: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là:

A. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.

B. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.

C. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con.

D. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng.

Câu 11: Trẻ em chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, chậm phát triển trí tuệ là hậu quả của quá trình phát triển không bình thường của cơ thể do

A. thiếu hoocmôn tirôxin                                         B. thừa hoocmôn testosteron

C. thiếu hoocmôn sinh trưởng ( GH)                      D. thừa hoocmôn ơstrôgen

Câu 12: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối chủ yếu bởi:

A. Hệ thần kinh.                                            B. Các nhân tố bên trong cơ thể.

C. Các nhân tố bên ngoài cơ thể.                D. Hệ nội tiết.

Câu 13: Hạn chế của sinh sản vô tính là:

A. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi.

B. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng  đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.

C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.

D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.

Câu 14: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:

A. Chuyển nhân của tế bào xô ma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

B. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

C. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

D. Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xô ma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

Câu 15: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì?

A. Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả hai tinh tử)

B. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển

C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội.

D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới

II. Phần tự luận ( 5,5đ)

Câu 1. (2,5 điểm): Sinh sản hữu tính ở thực vật là gì? Những đặc trưng của sinh sản hữu tính ở thực vật? Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính?

Câu 2: ( 3đ) Hãy cho biết nguồn gốc, tác dụng sinh lý của các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống? Những biểu hiện của cơ thể khi thiếu một trong các hoocmon nói trên?

-------------HẾT----------

ĐỀ 3:

I.  Phần trắc nghiệm (4,5đ)

Hãy chọn phưng án trả lời đúng nhất

Câu 1: Nhân tố ánh sáng giúp cơ thể tổng hợp:

A. Vitamin A                    B. Vitamin B                        C. Vitamin C                D. Vitamin D

Câu 2: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là:

A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép

B. Cành ghép không bị rơi

C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài

D. Giảm sẹo lồi ở điểm ghép

Câu 3: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối chủ yếu bởi:

A. Hệ thần kinh.                                            B. Các nhân tố bên trong cơ thể.

C. Các nhân tố bên ngoài cơ thể.                D. Hệ nội tiết.

Câu 4: Khi nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu tăng cao có tác dụng:

A. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.

B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.

C. Kích thích tuyến yênvà vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.

D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.

Câu 5: Thụ tinh kép là:

A. hai giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng.     

B. một giao tử đực kết hợp với 2 tế bào trứng.     .

C. hai giao tử đực kết hợp với 1 tế bào trứng.      .          

D. cùng lúc:

-   giao tử đực thứ nhất (n) kết hợp với tế bào trứng (n) → hợp tử (2n).

-   giao tử đực thứ hai (n) kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) → nhân tam bội (3n).

Câu 6: Hạn chế của sinh sản vô tính là:

A. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi.

B. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng  đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.

C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.

D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.

Câu 7: Ơstrôgen có vai trò:

A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.

B. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

D. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

Câu 8: Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu theo thứ tự nào sau đây:

                                                                  Lột xác

A. Châu chấu trưởng thành → ấu trùng  →→→→  ấu trùng → trứng → châu chấu trưởng thành

                                                                                Lột xác

B. Châu chấu trưởng thành → trứng → ấu trùng  →→→→  ấu trùng → châu chấu trưởng thành

C. Châu chấu trưởng thành → ấu trùng  → trứng → châu chấu trưởng thành

D. Tất cả đều sai

Câu 9: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là:

A. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.

B. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.

C. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con.

D. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng.

Câu 10: Trẻ em chậm lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, chậm phát triển trí tuệ là hậu quả của quá trình phát triển không bình thường của cơ thể do

A. thiếu hoocmôn tirôxin                                         B. thừa hoocmôn testosteron

C. thiếu hoocmôn sinh trưởng ( GH)                      D. thừa hoocmôn ơstrôgen

Câu 11: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:

A. Chuyển nhân của tế bào xô ma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

B. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

C. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

D. Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xô ma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

Câu 12: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì?

A. Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả hai tinh tử)

B. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển

C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội.

D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới

Câu 13: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật?

A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.

B. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.

C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.

D. Là hình thức sinh sản phổ biến.

Câu 14: Cho các loài sau:

(1)Ong      (2) Gà     (3) Thỏ      (4) Bọ ngựa    (5) Cào Cào   (6) Ruồi        (7) Muỗi  (8) Ếch

Số loài có kiểu phát triển qua biến thái hoàn toàn là

A. 4                                      B. 5                                  C. 3                                  D. 6

Câu 15: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào?

A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản giảm phân tạo 4 giao tử đực.

B. Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân1 lần tạo 2 giao tử đực.

C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần tạo 2 giao tử đực.

D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo 2 giao tử đực.

II. Phần tự luận ( 5,5đ)

Câu 1. (2,5 điểm): Sinh sản hữu tính ở thực vật là gì? Những đặc trưng của sinh sản hữu tính ở thực vật? Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính?

Câu 2: ( 3đ) Hãy cho biết nguồn gốc, tác dụng sinh lý của các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống? Những biểu hiện của cơ thể khi thiếu một trong các hoocmon nói trên?

------------------HẾT---------------

{-- Xem đầy đủ nội dung tại Xem online hoặc Tải về--}

Trên đây là trích dẫn một phần Đề thi HK2 môn Sinh lớp 11 năm 2018-2019 để xem đầy đủ nội dung đề thi các em vui lòng đăng nhập website hoc247 chọn Xem online hoặc Tải về máy tính. Chúc các em học tốt và thực hành hiệu quả!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF