Hướng dẫn Giải bài tập Toán 6 Kết nối tri thức Chương 9 Bài 42 Xác suất thực nghiệm giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Hoạt động 1 trang 94 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Em hãy đoán xem mũi tên sẽ chỉ vào ô màu nào khi quay miếng bìa?
-
Hoạt động 2 trang 94 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Quay miếng bìa 20 lần và thống kê kết quả theo mẫu sau:
-
Giải câu hỏi trang 95 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Cho biết xác suất thực nghiệm của sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô màu xanh” và sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô màu đỏ” trong HĐ 2.
-
Luyện tập trang 95 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
An gieo hai con xúc xắc cùng lúc 80 lần. Ở mỗi lần gieo, An cộng số chấm xuất hiện ở hai xúc xắc và ghi lại kết quả như bảng sau:
Nếu tổng số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc lớn hơn 6 thì An thắng. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “An thắng”.
-
Tranh luận trang 95 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Vuông gieo một đồng xu 50 lần và thấy có 30 lần xuất hiện mặt sấp. Tròn lấy đồng xu đó gieo 100 lần và thấy có 55 lần xuất hiện mặt sấp.
Bạn nào nói đúng nhỉ?
-
Giải bài 9.29 trang 96 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau:
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a. Số chấm xuất hiện là số chẵn;
b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2.
-
Giải bài 9.30 trang 96 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
An quay tấm bìa như hình bên một số lần và ghi kết quả dưới dạng bảng như sau (Mỗi gạch tương ứng 1 lần ):
a. An đã quay tấm bìa bao nhiêu lần?
b. Có bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh, bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu vàng?
c. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Mũi tên chỉ vào ô màu xanh”.
-
Giải bài 9.31 trang 96 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Trong túi có một số viên bi màu đen và một số viên bi màu đỏ. Thực hiện lấy ngẫu nhiên một viên bi từ túi, xem viên bi màu gì rồi trả lại viên bi vào túi. Khoa thực hiện thí nghiệm 30 lần. Số lần lấy được viên bi màu đỏ là 13. Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Khoa lấy được viên bi màu đỏ.
-
Giải bài 9.32 trang 96 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Một chiếc thùng kín có một số quả bóng xanh, đỏ tím vàng. Trong một trò chơi, người chơi lấy ngẫu nhiên một quả bóng, ghi lại màu rồi trả lại bóng vào thùng. Bình thực hiện trò chơi 100 lần và được kết quả như bảng sau:
Màu Số lần Xanh 43 Đỏ 22 Tím 18 Vàng 17 Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a) Bình lấy được quả bóng màu xanh;
b) Quả bóng được lấy ra không là màu đỏ.
-
Giải bài 9.41 trang 86 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Hai ông Buffon và Pearson tiến hành gieo một đồng xu nhiều lần, kết quả thu được như sau:
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “xuất hiện mặt sấp” trong mỗi thí nghiệm.
b) Cả Buffon và Pearson đã tung tất cả bao nhiêu lần? Trong đó có bao nhiêu lần xuất hiện mặt sấp? Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện mặt sấp dựa trên kết quả tổng hợp của cả hai thí nghiệm.
-
Giải bài 9.42 trang 86 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Một xạ thủ bắn 200 viên đạn vào một mục tiêu và thấy có 148 viên trúng mục tiêu. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bắn trúng mục tiêu”.
-
Giải bài 9.43 trang 86 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Một trò chơi có luật chơi như sau: Ở mỗi ván chơi người chơi gieo một con xúc xắc, nếu xuất hiện mặt 6 chấm thì người chơi thắng cuộc. Bốn người chơi A,B,C,D chơi trò chơi đó. Mỗi người chơi 25 ván. Kết quả số ván thắng của A, B, C, D tương ứng là 4, 5, 4, 3. Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện: “A thắng”, “B thắng”, “C thắng”, “D thắng”.
-
Giải bài 9.44 trang 86 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Nam chơi Sudoku 50 lần thì có 15 lần thắng cuộc. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam thắng khi chơi Sudoku”.
-
Giải bài 9.45 trang 86 SBT Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Trong ngày lễ hội tại địa phương, Linh có chơi trò chơi ném phi tiêu vào một tấm bia có ghi các số 2; 3; 4. Linh ném 30 lần và ghi lại số ở ô mà phi tiêu trúng và được kết quả như sau:
2;4;4;3;2;2;2;4;3;2;2;4;2;3; 2; 2; 2;3; 3; 2; 2; 4; 4; 3;2;2; 2;4;2;2.
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Phi tiêu trúng vào ô ghi số 2”.