Hướng dẫn Giải bài tập Toán 6 Cánh diều Chương 6 Bài 5 Góc giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Giải câu hỏi khởi động trang 94 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Hai thân của chiếc compa có thể xem là hai tia chung gốc. Độ mở của compa gợi cho ta hình ảnh gì?
-
Hoạt động 1 trang 94 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Hãy vẽ hai tia Ox và Oy có chung gốc O.
-
Luyện tập 1 trang 94 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Hãy đọc và viết tên các góc đỉnh A trong Hình 69 và cho biết các cạnh của chúng.
-
Luyện tập 2 trang 95 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Cho góc xOy và điểm N không nằm trong góc đó. Giả sử đường thẳng b đi qua N lần lượt cắt tia Ox, Oy tại C, D (Hình 76). Nêu vị trí của điểm N đối với hai điểm C, D.
-
Hoạt động 3 trang 96 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
a) Quan sát thước đo góc
b) Dùng thước đo góc để xác định số đo góc xOy trong Hình 77a.
-
Luyện tập 3 trang 97 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Dùng thước đo góc để đo góc quyển sách toán của em.
-
Luyện tập 4 trang 98 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Ở Hình 81 có HB = HC =CD.
Đo góc để trả lời các câu hỏi sau:
a) Hai góc ABC và ACB có bằng nhau không?
b) Trong hai góc ACB và ADB, góc nào lớn hơn?
-
Hoạt động 5 trang 99 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm, hai kim tạo thành một góc. Quan sát các góc tạo bởi kim phút và kim giờ trong các đồng hồ dưới đây và liên hệ với những loại góc mà em đã biết.
-
Luyện tập 5 trang 100 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Hãy ghép mỗi khẳng định ở bên trái với một hình thích hợp ở bên phải.
-
Giải bài 1 trang 100 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc trong Hình 85 và Hình 86.
-
Giải bài 2 trang 100 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Đọc tên các điểm nằm trong góc xOy ở Hình 87.
-
Giải bài 3 trang 101 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Cho tia Om. Vẽ tia On sao cho \(\widehat {mOn} = {50^0}\).
-
Giải bài 4 trang 101 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Cho tia Oa. Vẽ tia Oy sao cho \(\widehat {aOb} = {150^0}\).
-
Giải bài 5 trang 101 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Cho các góc \(\widehat {BAC} = {130^0},{\rm{ }}\widehat {DEG} = {145^0},{\rm{ }}\\\widehat {HKI} = {120^0},{\rm{ }}\widehat {PQT} = {140^0}.\) Hãy viết các góc đó theo thứ tự giảm dần.
-
Giải bài 6 trang 101 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Đo các góc sau đây và cho biết số đo của chúng. Xác định góc nhọn, góc vuông góc tù, góc bẹt trong các góc đó.
-
Giải bài 7 trang 101 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là “góc không”. Số đo của góc không là \({0^0}\). Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 12 giờ.
-
Giải bài 42 trang 99 SBT Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Bây giờ là 5 giờ 15 phút. Sau ít nhất bao nhiêu phút nữa thì kim giờ và kim phút tạo thành hai tia đối nhau?
-
Giải bài 43 trang 99 SBT Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Dùng thước đo góc để xác định số đo các góc MNP, NPM, PMN ở Hình 35. So sánh các góc đó.
-
Giải bài 44 trang 99 SBT Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Đo các góc ABC, ACB, BAC ở Hình 36. So sánh hai góc ABC và ACB.
-
Giải bài 45 trang 100 SBT Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc trong các hình Hình 37a, Hình 37b, Hình 37c.
-
Giải bài 46 trang 100 SBT Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng? Khẳng định nào sai?
a) Góc có số đo 135° là góc tù.
b) Một góc không phải là góc tù thì phải là góc nhọn.
c) Góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90° là góc nhọn.
d) Một góc không phải là góc vuông thì phải là góc tù.
e) Góc tù có số đo lớn hơn số đo của góc vuông.
g) Góc nhọn có số đo nhỏ hơn số đo của góc vuông.
-
Giải bài 47 trang 100 SBT Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
a) Đo các góc \(BAC,BMA,ACB\) ở Hình 38, từ kết quả đó cho biết góc nào là góc nhọn, góc tù và góc bẹt?
b) Sắp xếp các góc trên theo thứ tự giảm dần.
-
Giải bài 48 trang 100 SBT Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Cho góc \(pKq\)bằng \({100^o}\) và một điểm I nằm trong góc đó. Phát biểu nào sau đây đúng?
a) Góc pKI luôn là góc nhọn
b) Góc pKI luôn là góc tù
c) Góc pKI luôn là góc vuông
d) Góc pKI luôn có thể là góc nhọn, góc tù hoặc góc vuông
-
Giải bài 49 trang 100 SBT Toán 6 Cánh diều tập 2 - CD
Trên Hình 39 có bao nhiêu góc? Kể tên các góc đó.