Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 227751
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục tung?
- A. y=−2
- B. 7x+14=0
- C. x+2y=3
- D. y−x=9
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 227760
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục hoành?
- A. 5y=7
- B. 3x=9
- C. x+y=9
- D. 6y+x=7
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 227764
Chọn khẳng định đúng. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào?
- A. 3x−y=2
- B. x+2y=4
- C. x+5y=3
- D. 0x+2y=5
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 227777
Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x - y = 3 là
- A. Đường thẳng song song với trục hoành
- B. Đường thẳng song song với trục tung
- C. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- D. Đường thẳng đi qua điểm A(1;0)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 227780
Cho đường thẳng d có phương trình (2m - 4)x + (m - 1)y = m - 5 Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.
- A. 2
- B. 3
- C. 5
- D. 4
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 227814
Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau:
\(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 8\\x - \dfrac{1}{4}y = 2\end{array} \right.\)
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. Vô số
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 227820
Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau:
\(\left\{ \begin{array}{l} - 2x + y = 3\\x + 2y = 1\end{array} \right.\)
- A. 1
- B. 0
- C. 2
- D. Vô số
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 227831
Nếu ta biết được hai nghiệm phân biệt của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thì hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ?
- A. 1
- B. 2
- C. 0
- D. Vô số
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 227832
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) (các hệ số khác ) vô nghiệm khi
- A. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)
- B. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
- C. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
- D. \(\frac{b}{{b'}} = \frac{c}{{c'}}\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 227834
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất khi
- A. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)
- B. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}}\)
- C. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
- D. \(\frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 227862
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 11\\4x - 5y = 3\end{array} \right.\) là:
- A. (5;7)
- B. (7;5)
- C. (8;6)
- D. (6;8)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 227863
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y = - 2\\5x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm là
- A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{9}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
- B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{5}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
- C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}}; \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
- D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 227865
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}7x - 3y = 5\\4x + y = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là
- A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; - \dfrac{6}{{19}}} \right)\)
- B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; \dfrac{6}{{19}}} \right)\)
- C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; - \dfrac{5}{{19}}} \right)\)
- D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; \dfrac{5}{{19}}} \right)\)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 227866
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: \(\left\{ \begin{array}{l}x - y = 3\\3x - 4y = 2\end{array} \right.\)
- A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;8} \right)\)
- B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;7} \right)\)
- C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;9} \right)\)
- D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;10} \right)\)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 227869
Viết phương trình đường thẳng (d) y = ax +b đi qua hai điểm A(-1; - 2) và B (0; 1)
- A. y = 3x - 1
- B. y = 3x + 1
- C. y = x + 3
- D. y = x - 3
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 227922
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 5\\\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = 3\end{array} \right.\) là
- A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
- B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
- C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 - 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
- D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 227925
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}5x\sqrt 3 + y = 2\sqrt 2 \\x\sqrt 6 + y\sqrt 2 = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là:
- A. \(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
- B. \(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
- C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
- D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 227934
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 2 - 3y = 1\\2x + y\sqrt 2 = - 2\end{array} \right.\) là:
- A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2 - 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2 - 1}}{4}} \right)\)
- B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2 - 6}}{8}; \dfrac{{\sqrt 2 + 1}}{4}} \right)\)
- C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2 - 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2 + 1}}{4}} \right)\)
- D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2 + 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2 + 1}}{4}} \right)\)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 227939
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}0,3x + 0,5y = 3\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right.\) là
- A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-5;3} \right)\)
- B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;3} \right)\)
- C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;-3} \right)\)
- D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-5;-3} \right)\)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 227945
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l}2x + 3y = - 2\\3x - 2y = - 3\end{array} \right.\) là:
- A. \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 1;0} \right)\)
- B. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 0;1} \right)\)
- C. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 1;0} \right)\)
- D. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 0;-1} \right)\)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 228030
Một chiếc ô tô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì sẽ đến B chậm mất 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 1 giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB.
- A. 350km
- B. 340km
- C. 330km
- D. 320km
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 228033
Tìm hai số tự nhiên, biết tổng của chúng bằng 1006 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124.
- A. 710 và 296
- B. 712 và 294
- C. 712 và 295
- D. 712 và 296
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 228041
Trên quãng đường (AB ) dài 210 km , tại cùng một thời điểm một xe máy khởi hành từ (A ) đến (B ) và một ôt ô khởi hành từ (B ) đi về (A ). Sau khi gặp nhau, xe máy đi tiếp 4 giờ nữa thì đến (B ) và ô tô đi tiếp 2 giờ 15 phút nữa thì đến (A ). Biết rằng vận tốc ô tô và xe máy không thay đổi trong suốt chặng đường. Vận tốc của xe máy và ô tô lần lượt là
- A. 20km/h; 30km/h
- B. 40km/h; 30km/h
- C. 30km/h; 40km/h
- D. 45km/h; 35km/h
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 228049
Tìm hai số biết tổng là 7 và tổng nghịch đảo là \(\dfrac{7}{{12}}\).
- A. 7; 8
- B. 5; 6
- C. 8; 9
- D. 3; 4
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 228055
Một xe khách chạy tuyến Thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ với tốc độ và thời gian đã định. Biết rằng, nếu giảm tốc độ 10 km/giờ thì thời gian đi sẽ tăng lên 45 phút so với dự định, nếu tăng tốc độ 10 km/giờ thì thời gian sẽ giảm đi 30 phút so với dự định. Hỏi quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ dài bao nhiêu kilômet ?
- A. 100 km.
- B. 150 km.
- C. 120 km.
- D. 170 km.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 228098
Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là sai?
- A. AD = BC
- B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
- C. BD > AC
- D. \(\widehat {AOD} = \widehat {COB}\)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 228102
Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có cung MN < cung PQ, khi đó:
- A. MN > PQ
- B. MN < PQ
- C. MN = PQ
- D. PQ = 2MN
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 228106
Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó
- A. Cung AB lớn hơn cung CD
- B. Cung AB nhỏ hơn cung CD
- C. Cung AB bằng cung CD
- D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 228110
Cho đường đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn (O') đường kính AO. Các điểm C,D thuộc đường tròn (O) sao cho B thuộc cung CD và cung BC nhỏ bằng cung BD nhỏ. Các dây cung AC và AD cắt đường tròn (O') theo thứ tự E và F. So sánh cung OE và cung OF của đường tròn (O')?
- A. Cung OE > cung OF
- B. Cung OE < cung OF
- C. Cung OE = cung OF
- D. Chưa đủ điều kiện so sánh
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 228114
Cho đường tròn (O) có hai dây AB,CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
- A. AD>BC
- B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
- C. AD<BC
- D. \(\widehat {AOD} > \widehat {COB}\)
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 228166
Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB,AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E. Khi đó AB2 bằng
- A. AD.AE
- B. AD.AC
- C. AE.BE
- D. AD.BD
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 228171
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Số đo góc ABM là:
- A. 800
- B. 900
- C. 1100
- D. 1200
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 228181
Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D) sao cho góc CAB = 1200. Chọn câu đúng
- A. \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)
- B. \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {60^ \circ }\)
- C. \(\widehat {IAC} =60^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)
- D. \(\widehat {IAC} =70^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 228187
Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D). Cặp góc nào sau đây bằng nhau?
- A. \(\widehat {ACI};\widehat {IBD}\)
- B. \(\widehat {CAI};\widehat {IBD}\)
- C. \(\widehat {ACI};\widehat {IDB}\)
- D. \(\widehat {ACI};\widehat {IAC}\)
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 228194
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM Số đo góc ACM là:
- A. 1000
- B. 900
- C. 1100
- D. 1200
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 228230
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O). Các tiếp tuyến tại B,C của (O) cắt nhau tại M. Biết góc BAC = 2góc BMC. Tính góc BAC.
- A. 450
- B. 500
- C. 720
- D. 1200
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 228235
Trên đường tròn (O;R) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB = BC = CD, mỗi dây có độ dài nhỏ hơn R. Các đường thẳng AB,CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của (O) tại B và D cắt nhau tại K. Góc BIC bằng góc nào dưới đây?
- A. \(\widehat {DKC}\)
- B. \(\widehat {DKB}\)
- C. \(\widehat {BKC}\)
- D. \(\widehat {ICB}\)
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 228240
Từ A ở ngoài (O) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD . Tia phân giác góc BAC cắt BC,BD lần lượt tại M,N. Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E. Tam giác BMN là hình gì
- A. ΔBMN cân tại N
- B. ΔBMN cân tại M
- C. ΔBMN cân tại B
- D. ΔBMN đều
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 228245
Cho (O;R) có hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC . Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Số đo góc MEC bằng
- A. 680
- B. 700
- C. 600
- D. 67,50
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 228251
Cho (O;R) và dây AB bất kỳ. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB, E;F à hai điểm bất kỳ trên dây AB . Gọi C,D lần lượt là giao điểm của ME;MF với (O) . Khi đó góc EFD + góc ECD bằng
- A. 1800
- B. 1500
- C. 1350
- D. 1200