Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 123152
Cặp nhiệt điện Sắt - constantan có hệ số nhiệt điện động 50,4 µVK-1. Hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn 2000. Tính suất nhiệt điện động?
- A. 12,9 µV
- B. 1,29 mV
- C. 10,08 mV
- D. 10,08 µV
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 123153
Một dây dẫn dài 20 m làm bằng Nikêlin có điện trở suất là 0,4.10-6 Wm, tiết diện 0,1 mm2. Điện trở của dây là:
- A. 20 W.
- B. 80 W.
- C. 40 W.
- D. 22 W.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 123154
Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch H2SO4 với các điện cực bằng graphit là:
-
A.
Anot bị ăn mòn
- B. Có H2 thoát ra ở anot và O2 thoát ra ở catot
-
C.
Có H2 thoát ra ở catot và O2 thoát ra ở anot
- D. Không có hiện tượng gì xảy ra
-
A.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 123156
Hai bình điện phân dung dịch FeCl3 và CuCl2 mắc nối tiếp. Tính khối lượng Fe giải phóng ra ở bình thứ nhất trong khoảng thời gian bình thứ hai giải phóng ra một lượng Cu là 33 gam? Cho Fe có A = 56, Cu có A = 64.
- A. 20,5 g
- B. 20 g
- C. 33 g
- D. 19,25 g
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 123159
Sợi dây Cu khối lượng 2 g có điện trở 2 ôm. Khối lượng riêng của Cu là 8960 kg/m3. Chiều dài sợi dây Cu này là:
- A. 2,57 m
- B. 6,60 m
- C. 5,14 m
- D. 5,00 m
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 123213
Bàn là khi có điện vào rất nóng còn dây dẫn của nó chỉ hơi nóng là do:
-
A.
Dây dẫn toả nhiệt nhanh
- B. Dây dẫn có lớp cách điện, sẽ cách nhiệt.
-
C.
Cường độ dòng điện qua dây dẫn bé hơn qua bàn là.
- D. Điện trở của dây dẫn bé, điện năng tiêu hao ít
-
A.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 123214
Đương lượng điện hoá của niken (A = 58, n = 2 ) có giá trị là:
- A. 0,3 g/C
- B. 0,3 mg/C
- C. 58 C/mol
- D. 58 g/ mol
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 123215
Bóng đèn 220V - 100 W có dây tóc làm bằng vônfram ( Hệ số nhiệt điện trở α = 4,5.10-3 K-1). Điện trở của dây tóc ở 200 C là 40 W. Tính nhiệt độ dây tóc khi sáng bình thường.
- A. 20000C.
- B. 20200C.
- C. 24850C.
- D. 20500C.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 123216
Có hai điện tich q1, q2 đặt cách nhau 10cm trong không khí. Điện tích q1 = 5.10-9C;q2 = - 5.10-9C. Xét điểm M là trung điểm của đoạn nối q1, q2, cường độ điện trường tại M là
- A. E = 36000V/m
- B. E =3600V/m
- C. E = 1800V/m
- D. E = 18000V/m
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 123217
Khối lượng mol nguyên tử của Al là 27g/mol. Khối lượng riêng của Al là 2700 kg/m3. Biết rằng mỗi nguyên tử Al đóng góp 1 electron dẫn. Mật độ electron tự do trong Al là:
- A. 8,38.1028e/m3.
- B. 6,02.1028e/m3.
- C. 0,18.1028e/m3.
- D. 0,06.1028e/m3.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 123772
Người ta dùng phương pháp điện phân để tạo ra một dòng khí hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn, có lưu lượng 1 cm3/phút. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân đó.
- A. 0,144 A
- B. 1,44 A
- C. 2,88 A
- D. 0,288 A.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 123773
Người ta mạ Ni một bề mặt kim loại có diện tích 40 cm2 bằng điện phân. Khối lượng riêng của Ni là 8,9.103 kg/m3, A = 58, n =2. Sau 30 phút bề dày của lớp Ni là 0,03 mm. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân?
- A. 1,5 A
- B. 2 A
- C. 2,5 A
- D. 1 A
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 123777
Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 20 C chuyển qua tiết diện đó trong 8 s là:
- A. 1,56.1019.
- B. 1,56.1018
- C. 1,25.1019
- D. 1,25.1018
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 123778
Khi nhiệt độ tăng thì:
-
A.
Điện trở suất của kim loại giảm và điện trở suất của chất điện phân tăng.
- B. Điện trở suất của kim loại tăng và điện trở suất của chất điện phân giảm.
-
C.
Điện trở suất của kim loại và chất điện phân đều giảm.
- D. Điện trở suất của kim loại và chất điện phân đều tăng
-
A.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 123779
Người ta dùng dây đồng có điện trở suất 1,7.10-8 Wm để làm dây dẫn tải điện từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 300 m. Điện trở của dây dẫn là 1,7 W. Tính tiết diện dây?
- A. 6 cm2.
- B. 3 cm2
- C. 6 mm2
- D. 3 mm2
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 123780
Khi nhiệt độ của khối kim loại giảm đi 3 lần thì điện trở suất của nó
- A. tăng 3 lần
- B. giảm 3 lần
- C. không thay đổi
- D. chưa đủ dữ kiện để xác định
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 123781
Khi điện phân dương cực tan, nếu cường độ dòng điện và thời gian điện phân giảm xuống 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực
- A. giảm 4 lần
- B. tăng 2 lần
- C. không đổi
- D. tăng 4 lần
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 123783
Tính khối lượng Ag được giải phóng ra ở Catot của bình điện phân dung dịch AgNO3. Biết hiệu điện thế ở hai cực bình điện phân là 10V, điện năng tiêu thụ ở bình là 0,25 kWh. Cho Ag có A = 108.
- A. 0,25 kg
- B. 0,25 g
- C. 0,05 kg
- D. 100,7 g
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 123785
Hạt tải điện trong kim loại là:
- A. electron tự do
- B. Iôn âm, ion dương
- C. ion âm, ion dương, electron
- D. Ion âm, ion dương, electron tự do
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 123786
Chọn câu SAI. Đối với dòng điện trong chất điện phân:
-
A.
Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các ion.
- B. Khi hoà tan axit, bazơ hoặc muối vào trong nước, các phân tử bị phân li thành các ion, ion dương là anion và ion âm là cation.
-
C.
Trong dung dịch chất điện phân trung hoà điện, tổng số ion âm và tổng số ion dương bằng nhau.
- D. Dòng điện trong bình điện phân nào cũng tuân theo định luật Ôm.
-
A.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 123787
Nguồn điện có suất điện động \(\xi \)=1,2V, điện trở trong r = 0,5Ω mắc với mạch ngoài có 2 điên trở R1 = 0,5Ω và R2 nối tiếp. Công suất tiêu thụ trên R2 cực đại có giá trị là:
-
A.
\({P_{m{\rm{ax}}}} = 1,44W\)
- B. \({P_{m{\rm{ax}}}} = 0,36W\)
-
C.
\({P_{m{\rm{ax}}}} = 0,2W\)
- D. \({P_{m{\rm{ax}}}} = 0,45W\)
-
A.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 123788
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1= R2 = R = 12Ω , am pe kế chỉ I1= 1A.
Nếu tháo bớt một điện trở thì số chỉ của ampe kế là I2 = 0,52A.
Suất điện động và điện trở trong của nguồn lần lượt là :
-
A.
\(\xi = 6,5V,r = 0,25\Omega \)
- B. \(\xi = 6,5V,r = 0,5\Omega \)
-
C.
\(\xi = 6,24V,r = 0,5\Omega \)
- D. \(\xi = 12V,r = 6\Omega \)
-
A.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 123789
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng :
- A. giảm đi một nửa
- B. không thay đổi
- C. giảm đi bốn lần
- D. tăng lên gấp đôi
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 123790
Hai điệm tích điểm q1=2.10-8C; q2= -1,8.10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q3=3.10-8C tại điểm C. Tìm vị trí q3 để nó nằm cân bằng?
-
A.
CA= 6cm; CB=18cm
- B. CA= 3cm; CB=9cm
- C. CA= 18cm; CB=6cm
- D. CA= 9cm; CB=3cm
-
A.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 123791
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
-
A.
F = 4.10-10 (N).
- B. F = 3,464.10-6 (N).
- C. F = 4.10-6 (N).
- D. F = 6,928.10-6 (N).
-
A.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 123792
Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào:
-
A.
mang điện dương, có độ lớn điện tích ≥ e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác
- B. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển trong khoảng trống giữa các phân tử
-
C.
mang điện dương, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác
- D. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác
-
A.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 123793
Chọn một đáp án sai:
-
A.
Ở điều kiện bình thường không khí là điện môi
- B. Khi bị đốt nóng không khí dẫn điện
-
C.
Những tác nhân bên ngoài gây nên sự ion hóa chất khí gọi là tác nhân ion hóa
- D. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm
-
A.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 123794
Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống:
-
A.
bán dẫn tinh khiết
- B. bán dẫn loại p
- C. bán dẫn loại n
- D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n
-
A.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 123795
Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là:
- A. 0,3 (mJ).
- B. 30 (kJ).
- C. 30 (mJ).
- D. 3.104 (J).
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 123797
Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
- A. t = 4 (phút).
- B. t = 8 (phút).
- C. t = 25 (phút).
- D. t = 30 (phút).
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 123835
Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?
-
A.
Giữa hai bản kim loại là nước vôi;
- B. Giữa hai bản kim loại sứ;
- C. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết.
- D. Giữa hai bản kim loại không khí;
-
A.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 123836
Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là
- A. 1 kV/m.
- B. 100 V/m.
- C. 0,01 V/m.
- D. 10 V/m.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 123843
1nF bằng
- A. 10-3 F.
- B. 10-12 F.
- C. 10-6 F.
- D. 10-9 F.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 123846
Điện trường đều là điện trường có:
-
A.
Véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
- B. Độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
-
C.
Chiều của véctơ cường độ điện trường không đổi
- D. Độ lớn lực tác dụng lên một điện tích thử không thay đổi
-
A.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 123847
Tụ điện là
-
A.
hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
- B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
-
C.
hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
- D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
-
A.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 123849
Hai điện tích q1= 4.10-8C và q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau khoảng a= 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại điểm M cách A : 4cm, cách B: 8cm là:
- A. 0,135N
- B. 0,225N
- C. 0,521N
- D. 0,025N
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 123850
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là
- A. 12 V.
- B. -12 V.
- C. 3 V.
- D. -3 V.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 123851
Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong paraffin có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác là 1N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50cm trong chân không thì lực tương tác có độ lớn là
- A. 1N
- B. 2N
- C. 48N
- D. 8N
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 123852
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10-19 J. Điện thế tại điểm M là
- A. 3,2 V.
- B. 2 V.
- C. -2 V.
- D. -3,2 V.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 123853
Khi một điện tích q = 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều thì lực điện sinh công là 10J. Hiệu điện thế UMN có giá trị là
- A. 12 V.
- B. 8 V.
- C. 5 V.
- D. 20 V.