Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 123059
Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong khoảng không gian giữa hai tụ là
- A. 10 V/m.
- B. 100 V/m.
- C. 0,01 V/m.
- D. 1 kV/m.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 123061
Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:
-
A.
Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều.
- B. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.
-
C.
Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
- D. Đơn vị của cường độ dòng điện là A.
-
A.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 123063
Có thể áp dụng định luật Culông để tính lực tương tác trong trường hợp
-
A.
tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau.
- B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
-
C.
tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
- D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
-
A.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 123065
Cho một vật A nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật B chưa nhiễm điện thì
-
A.
vật B không nhiễm điện.
- B. vật B nhiễm điện hưởng ứng.
- C. vật B nhiễm điện âm.
- D. vật B nhiễm điện dương.
-
A.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 123072
Điện trở của hai điện trở 10 W và 30 W ghép song song là
- A. 5 W.
- B. 7,5 W.
- C. 40 W.
- D. 20 W.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 123074
Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trường:
-
A.
Chân không.
- B. nước nguyên chất.
- C. không khí ở điều kiện chuẩn.
- D. dầu hỏa.
-
A.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 123076
Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2. 10-9cm:
- A. 6, 6. 10-7N
- B. 5, 76. 10-7N
- C. 9. 10-7N
- D. 0, 85. 10-7N
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 123078
Công suất sản ra trên điện trở 10 W bằng 90 W. Hiệu điện thế trên hai đầu điện trở bằng
- A. 18 V.
- B. 9 V.
- C. 30 V.
- D. 90 V.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 123080
Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
- A. lực hút; F = 45 (N).
- B. lực đẩy; F = 45 (N).
- C. lực hút; F = 90 (N).
- D. lực đẩy; F = 90 (N).
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 123083
Biết hiệu điện thế UNM=3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng:
- A. VM = 3V
- B. VN - VM = 3V
- C. VN = 3V
- D. VM - VN = 3V
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 123085
Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ:
-
A.
tăng lên 2 lần
- B. giảm đi 2 lần
-
C.
giảm đi 4 lần
- D. tăng lên 4 lần
-
A.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 123087
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
-
A.
khả năng tích điện cho hai cực của nó.
- B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
- C. khả năng thực hiện công của nguồn điện.
- D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
-
A.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 123089
Điều kiện để có dòng điện là
-
A.
Có nguồn điện.
- B. Có điện tích tự do.
- C. Có hiệu điện thế và điện tích tự do.
- D. Có hiệu điện thế.
-
A.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 123091
Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là:
-
A.
Đơn vị của suất điện động là Jun.
- B. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
-
C.
Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.
- D. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.
-
A.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 123092
Hai điện tích điểm \({q_1} = - {4.10^{ - 5}}C\) và \({q_2} = {5.10^{ - 5}}C\) đặt cách nhau 5cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng
- A. 72.102 N
- B. 3,6 N
- C. 0,72N
- D. 7,2N
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 123093
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6 W mắc nối tiếp là 12 V. Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằng
- A. 8 A.
- B. 16 A.
- C. 0,5 A.
- D. 2 A.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 123094
Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ:
-
A.
phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N.
- B. chỉ phụ thuộc vào vị tí M.
- C. càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài.
- D. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo
-
A.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 123098
Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culông:
- A. tăng 4 lần.
- B. tăng 2 lần.
- C. giảm 4 lần.
- D. giảm 2 lần.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 123101
Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 -4/3 C đặt cách nhau 1m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng:
-
A.
đẩy nhau một lực 5N.
- B. đẩy nhau một lực 0,5N.
- C. hút nhau một lực 0,5N
- D. hút nhau một lực 5N.
-
A.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 123102
Hai bản tụ điện được nối vào nguồn điện có điện áp U = 4 V thì tụ được tích điện đến điện tích Q1 = 2.10-6 C. Nếu nối tụ đó vào nguồn điện có điện áp U’ = 10 V thì điện tích của tụ bằng
- A. 0,8.10-6 C.
- B. 1.10-6
- C. 5.10-5 C.
- D. 5.10-6 C.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 123104
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6 W mắc song song là 12 V. Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằng
- A. 16 A.
- B. 2 A.
- C. 8 A.
- D. 0,5 A
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 123107
Năng lượng điện trường trong một tụ điện xác định sẽ tỉ lệ thuận với
-
A.
Điện dung của tụ điện.
- B. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
-
C.
Bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
- D. Điện tích trên tụ.
-
A.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 123109
Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
-
A.
Làm biến mất electron ở cực dương.
- B. Sinh ra ion dương ở cực dương.
-
C.
Sinh ra electron ở cực âm.
- D. Tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
-
A.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 123110
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
- A. Các ion âm.
- B. Các electron.
- C. Các nguyên tử.
- D. Các ion dương.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 123111
Tại hiệu điện thế 220 V công suất của một bóng đèn bằng 100 W. Khi hiệu điện thế của mạch giảm xuống còn 110 V, lúc đó công suất của bóng đèn bằng
- A. 20 W.
- B. 25 W.
- C. 30 W.
- D. 50 W.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 123112
Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một vật?
-
A.
Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;
- B. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.
-
C.
Đặt một vật gần nguồn điện.
- D. Cho một vật tiếp xúc với một cục pin.
-
A.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 123113
Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. phát biểu nào dưới đây là đúng?
-
A.
C phụ thuộc vào Q và U.
- B. C không phụ thuộc vào Q và U.
- C. C tỉ lệ nghịch với U.
- D. C tỉ lệ thuận với Q.
-
A.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 123114
Điện tích điểm là:
-
A.
vật có kích thước rất nhỏ.
- B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
- C. vật chứa rất ít điện tích.
- D. điểm phát ra điện tích.
-
A.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 123115
Chọn câu sai:
-
A.
Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín. Xuất phát từ dương và đi vào ở âm
- B. Qua bất kỳ một điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ được một đường sức
-
C.
Các đường sức không cắt nhau và chiều của đường sức là chiều của cường độ điện trường.
- D. Đường sức của điện trường tại mỗi điểm trùng với véctơ cuường độ điện trường .
-
A.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 123116
Người ta cắt một đoạn dây dẫn có điện trở R thành 2 nữa bằng nhau và ghép các đầu của chúng lại với nhau. Điện trở của đoạn dây đôi này bằng
- A. 0,5R.
- B. 2R.
- C. R.
- D. 0,25R.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 123117
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
A.
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
- B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
-
C.
Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
- D. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
-
A.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 123120
Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Culông tăng 2 lần thì hằng số:
- A. tăng 2 lần.
- B. vẫn không đổi.
- C. giảm 2 lần.
- D. giảm 4 lần.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 123122
Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
- A. hắc ín (nhựa đường)
- B. nhựa trong.
- C. thủy tính.
- D. Nhôm.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 123123
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
-
A.
Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.
- B. Sét giữa các đám mây.
-
C.
Chim thường xù lông vào mùa rét.
- D. Về mùa đông lược dính rất nhiều vào tóc khi chải đầu.
-
A.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 123826
Hai quả cầu kim loại mang điện tích q1= 2.10-9C và q2 = 8.10-9C . Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách ra, mỗi quả cầu mang điện tích:
- A. q= 6.10-9C
- B. q= 10-8C
- C. q= 3.10-9C
- D. q= 5.10-9C
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 123827
Để tích điện cho tụ điện, ta phải
-
A.
cọ xát các bản tụ với nhau.
- B. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
- C. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
- D. đặt tụ gần nguồn điện.
-
A.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 123828
Fara là điện dung của một tụ điện mà
-
A.
giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C.
- B. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.
-
C.
giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1
- D. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.
-
A.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 123830
Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r= 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F0 thì cần dịch chúng lại một khoảng:
- A. 20cm
- B. 15cm
- C. 5cm
- D. 10cm
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 123831
Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
- A. tăng 4 lần.
- B. tăng 2 lần.
- C. giảm 2 lần.
- D. không đổi.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 123833
Hai điện tích q1= 4.10-8C và q2= -4.10-8C đặt tại 2 điểm A, B cách nhau khoảng a= 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại trung điểm O của AB là:
- A. 3,6N
- B. 0,36N
- C. 36N
- D. 7,2N