Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 128963
Có bốn vật A, B, C, D nhỏ nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
- A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
- B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
- C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
- D. Điện tích của vật A và C cùng dấu
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 128965
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
-
A.
r2 = 1,6 (m).
- B. r2 = 1,6 (cm).
- C. r2 = 1,28 (m).
- D. r2 = 1,28 (cm).
-
A.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 128978
Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
-
A.
lực hút với độ lớn F = 45 (N).
- B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
- C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
- D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
-
A.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 128979
Khi đưa một quả cầu nhỏ nhẹ không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
- A. hai quả cầu đẩy nhau.
- B. hai quả cầu hút nhau.
- C. không hút mà cũng không đẩy nhau.
- D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 128980
Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
- A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
- B. ngược chiều đường sức điện trường.
- C. vuông góc với đường sức điện trường.
- D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 128982
Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
-
A.
q = 8.10-6 (μC).
- B. q = 12,5.10-6 (μC).
- C. q = 1,25.10-3 (C).
- D. q = 12,5 (μC).
-
A.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 128983
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
-
A.
E = 0,450 (V/m).
- B. E = 0,225 (V/m).
- C. E = 4500 (V/m).
- D. E = 2250 (V/m).
-
A.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 128985
Cho 3 bản kim loại phẳng giống nhau 1,2,3 đặt song song và cách nhau lần lượt là d12=5cm, d23=8cm. Bản 1 và bản 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm, cường độ điện trường giữa các bản là E12= 4.104 V/m và E23 = 5.104 V/m. Chọn mốc điện thế tại bản 1, điện thế tại bản 2 và 3 lần lướt là
-
A.
-2000V, 4000V
- B. 2000V, - 2000V
- C. 2000V,4000V
- D. – 2000V, 2000V
-
A.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 128987
Trên một mặt phẳng người ta đặt điện tích q0=10-6C tại điểm O, 2 điện tích q1=4.10-6C và q2=3.10-6C được đặt trên đường tròn tâm O bán kính 30cm. Ban đầu hợp lực tác dụng lên điện tích q0 là 0,5N, cố định vị trí của điện tích q1 để hợp lực tác dụng lên điện tích q0 đạt giá trị nhỏ nhất thì cần di chuyển điện tích thứ 3 trên đường tròn một góc nhỏ nhất là bao nhiêu ?
-
A.
600
- B. 900
- C. 300
- D. 1200
-
A.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 128988
Trên cùng một mặt phẳng trong không khí có tam giác AMN vuông tại A, một điện tích q=2nC được đặt tại A thì người ta đo được cường độ điện trường tại M và N đều bằng nhau và bằng 200V/m. Khi di chuyển máy đo trên đoạn thẳng MN thì đo được cường độ điện trường lớn nhất là
-
A.
400V/m
- B. 600V/m
- C. 800V/m
- D. 500V/m
-
A.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 128991
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Ion dương đó sẽ
-
A.
chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường.
- B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
-
C.
chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
- D. đứng yên.
-
A.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 128993
Thả cho một electron không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ
-
A.
chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường.
- B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
-
C.
chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
- D. đứng yên.
-
A.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 128994
Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
-
A.
phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
- B. phụ thuộc vào điện trường.
-
C.
phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.
- D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
-
A.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 128996
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 khác nhau ở khoảng cách R đẩy nhau với lực F0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ
-
A.
hút nhau với F < F0.
- B. hút nhau với F > F0.
- C. đẩy nhau với F < F0.
- D. đẩy nhau với F > F0.
-
A.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 128997
Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặt
-
A.
các điện tích cùng độ lớn.
- B. các điện tích ở các đỉnh kề nhau khác dấu nhau.
-
C.
các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn.
- D. các điện tích cùng dấu.
-
A.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 128999
Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 8 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
- A. 0,5F.
- B. 2F.
- C. 4F.
- D. 16F.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 129001
Nếu truyền cho quả cầu trung hoà về điện 5.105 electron thì quả cầu mang một điện tích là
- A. 8.10-14 C.
- B. -8.10-14 C.
- C. -1,6.10-24 C.
- D. 1,6.10-24 C.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 129002
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 100g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn . Khi hai quả cầu tích điện như nhau thì thấy hai quả cầu đẩy nhau ở khoảng cách 2 cm và hai sợi dây hợp với nhau một góc 600 . Một người dùng tay chạm vào một trong 2 quả cầu thì hai quả cầu lại đẩy nhau ở khoảng cách 1cm . Lấy g = 10 m/s2. Góc tạo bởi 2 sợi dây sau khi chạm tay là
-
A.
200
- B. 150
- C. 300
- D. 450
-
A.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 129004
Một điện tích q đặt trong không khí, cường độ điện trường do điện tích gây ra tại một điểm được mô tả như đồ thị hình bên.
Giá trị trung bình nhân của a và b là
-
A.
1,72
- B. 1,46
- C. 2,45
- D. 1,86
-
A.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 129006
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm thì đẩy nhau một lực là 9.10-5 N. Để lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là
- A. 1 cm.
- B. 2 cm.
- C. 3 cm.
- D. 4 cm.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 129009
Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 600 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là
-
A.
S = 10,12 (mm)
- B. S = 12,56 (mm)
- C. S = 10,24 (mm)
- D. S = 21,56 (mm)
-
A.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 129011
Biết khối lượng electron là 9,1.10-31kg, điện tích electron và proton có độ lớn 1,6.10-19C, electron ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử Hydro chuyển động trên quĩ đạo tròn có bán kính 5,3.10-11m. Tính vận tốc electron trên quĩ đạo đó?
-
A.
2,2.106 m/s
- B. 4,8.1012 m/s
- C. 2,2.108 m/s
- D. 5,4.106 m/s
-
A.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 129012
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 0,9 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Biết hai quả cầu tích điện như nhau thì thấy hai quả cầu đẩy nhau ở khoảng cách 2 cm. Tính điện tích mỗi quả cầu. Lấy g = 10 m/s2.
-
A.
10-6 C
- B. 4.10-6C
- C. 8.10-6C
- D. 2.10-6C
-
A.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 129014
Hạt bụi khối lượng 0,5 g nằm lơ lửng giữa hai bản tụ đặt nằm ngang trong không khí. Biết vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới có độ lớn 1000 (V/m). Lấy g = 10 m/s2. Điện tích quả cầu có giá trị là
-
A.
+ 5.10-6 C
- B. - 5.10-6 C
- C. + 2,5.10-6 C
- D. – 2,5.10-6 C
-
A.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 129015
Hai điểm AB nằm trên một đường sức của điện trường đều, M là một điểm nằm giữa hai điểm A,B. Một điện tích q chuyển động từ A đến M thì công của lực điện là 2J, Một điện tích 6q chuyển động từ M đến B thì công của lực điện trường là 8J. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 200V. Giá trị của q là
-
A.
0,0026 C
- B. 0,0389C
- C. 0,0286C
- D. 0,0167C
-
A.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 129016
Một tụ điện phẳng có điện dung 200nF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì điện tích là 0,02C, nếu mắc tụ này vào một nguồn điện có hiệu điện thế là 2019U thì điện tích của tụ là
-
A.
30,02 C
- B. 40,38C
- C. 40,28C
- D. 42,6C
-
A.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 129017
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -6.10-9 C và q2 = 6.10-9C hút nhau bằng lực 8.10-6N. Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng :
-
A.
hút nhau bằng lực 10-6N
- B. đẩy nhau bằng lực 10-6N
- C. không tương tác nhau
- D. hút nhau bằng lực 2.10-6N
-
A.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 129018
Một hạt proton chuyển động dọc theo đường sức điện trường đều có cường độ 2000V/m. Công của lực điện trường khi di chuyển điện tích một đoạn 20cm là
-
A.
4,6.10-17 J
- B. 6,4.10-7 J
- C. 6,4.10-17 J
- D. 4,6.10-7 J
-
A.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 129019
Một điện tích điểm q = -4.10-8 C. Cường độ điện trường tại M cách điện tích q 8 cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2 là:
-
A.
28125 (V/m)
- B. 28525 (V/m)
- C. 56150 (V/m)
- D. 56250(V/m)
-
A.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 129020
Hai điện tích q1 = 6.10-6C và q2 = - 4.10-6C đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Hai điện tích này sẽ:
-
A.
Đẩy nhau một lực 1,08 N
- B. Hút nhau một lực 1,08 N
- C. Đẩy nhau một lực 5,4 N
- D. Hút nhau một lực 5,4 N
-
A.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 129021
Nhận xét nào sau đây sai khi nói về điện trường:
- A. Điện trường là dạng môi trường vật chất tồn tại xung quanh điện tích và gắn liền với điện tích.
- B. Điện trường đều là điện trường của nó tính chất của nó là như nhau tại mọi điểm.
- C. Tính chất cơ bản của điện trườn là tác dụng lực điện lên điện tích thử đặt vào trong nó.
- D. Đường sức điện trường là những đường vẽ trong không gian bắt đầu từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích âm.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 129022
Hai tấm kim loại phẵng đặt song song, cách nhau 2 cm, nhiễm điện trái dấu. Một điện tích q = 5.10-9 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia thì lực điện trường thực hiện được công A = 5.10-8 J. Cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại là
- A. 300 V/m.
- B. 500 V/m.
- C. 200 V/m.
- D. 400 V/m.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 129023
Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
- A. 8,1.10-10 N.
- B. 8,1.10-6 N.
- C. 2,7.10-10 N.
- D. 2,7.10-6 N.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 129024
Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
-
A.
1,2178.10-3 (V/m).
- B. 0,6089.10-3 (V/m).
- C. 0,3515.10-3 (V/m).
- D. 0,7031.10-3 (V/m).
-
A.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 129025
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Cường độ điện trường giữa 2 tấm kim loại là :
-
A.
12750 (V/m).
- B. 6375 (V/m).
- C. 63,75 (V/m).
- D. 734,4 (V/m).
-
A.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 129026
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là
- A. 12 V.
- B. -12 V.
- C. 3 V.
- D. -3 V.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 129027
Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó \(\overrightarrow {{E_2}} \)= 4\(\overrightarrow {{E_1}} \) .
-
A.
M nằm trong AB với AM = 2,5 cm.
- B. M nằm trong AB với AM = 5 cm.
-
C.
M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm.
- D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.
-
A.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 129028
Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là
- A. 3441 V.
- B. 3260 V.
- C. 3004 V.
- D. 2820 V.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 129029
Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc α = 600. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là
-
A.
A = 5.10-5 J và U = 12,5 V.
- B. A = 5.10-5 J và U = 25 V.
-
C.
A = 10-4 J và U = 25 V.
- D. A = 10-4 J và U = 12,5 V.
-
A.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 129030
Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là
- A. 5.10-6 C.
- B. 15.10-6 C.
- C. 3.10-6 C.
- D. 10-5 C.