Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 1
-
- A. Ánh sáng thúc đẩy khí khổng đóng
- B. Ánh sáng làm tăng tốc độ thoát hơi nước ở lá
- C. Ánh sáng tạo động lực cho quá trình hấp thụ, vận chuyển nước ở rễ và thân
- D. Ánh sáng tạo động lực cho quá trình hấp thụ, vận chuyển chất khoáng ở rễ và thân
-
- A. Cường độ ánh sáng càng mạnh, tốc độ thoát hơi nước càng thấp
- B. Cường độ ánh sáng càng mạnh, tốc độ thoát hơi nước càng cao
- C. Cường độ ánh sáng càng mạnh không liên quan đến tốc độ thoát hơi nước
- D. Ánh sáng thúc đẩy khí khổng đóng nên tốc độ thoát hơi nước thấp
-
- A. Để hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến khả năng hút nước và chất khoáng của hệ rễ
- B. Để hạn chế ảnh hưởng của lượng nước đến khả năng hút chất khoáng của hệ rễ
- C. Để hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến khả năng hút nước và chất khoáng của hệ rễ
- D. Để hạn chế ảnh hưởng của lượng chất khoáng đến khả năng hút nước của hệ rễ
-
- A. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic
- B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng
- C. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ
- D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim
-
Câu 6:
Những yếu tố nào dưới đây của môi trường ảnh hưởng tới quá trình hút nước và ion khoáng của rễ cây?
- A. Độ pH, hàm lượng H2O trong dịch đất, nồng độ của dịch đất so với rễ cây và độ thoáng khí
- B. Áp suất thẩm thấu của dịch đất, hàm lượng CO2 trong đất
- C. Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ thoáng khí, hàm lượng CO2 trong đất, độ pH của đất
- D. Độ pH, hàm lượng CO2 trong đất, độ thoáng khí trong đất
-
- A. Tế bào mạch gỗ ở rễ
- B. Tế bào mạch rây ở rễ
- C. Tế bào nội bì
- D. Tế bào biểu bì
-
- A. Từ xác động vật và quá trình cố định đạm
- B. Từ phân bón hóa học
- C. Từ vi khuẩn phản nitrat hóa
- D. Từ khí quyển
-
Câu 9:
Khi nói về sự hút nước và ion khoáng ở cây, phát biểu sau đây không đúng?
- A. Quá trình hút nước và khoáng của cây có liên quan đến quá trình quang hợp và hô hấp của cây.
- B. Các ion khoáng có thể được rễ hút vào theo cơ chế thụ động hoặc chủ động
- C. Lực do thoát hơi nước đóng vai trò rất quan trọng để vận chuyển nước từ rễ lên lá
- D. Nước có thể được vận chuyển từ rễ lên ngọn hoặc từ ngọn xuống rễ
-
Câu 10:
Tất cả các ion khoáng đi vào cơ thể thực vật luôn phải đi qua màng sinh chất của loại tế bào nào sau đây?
- A. Tế bào nội bì
- B. Tế bào mạch rây
- C. Tế bào khí khổng
- D. Tế bào biểu bì lá