Mở đầu trang 56 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
Tế bào hồng cầu trong máu có vai trò vận chuyển \({O_2}\) từ phổi đến các tế bào và vận chuyển \({CO_2}\) từ tế bào về phổi. Tại sao những người sống ở vùng núi cao có số lượng hồng cầu trong máu lại tăng lên so với khi sống ở vùng đồng bằng.
Hướng dẫn giải chi tiết Mở đầu
Phương pháp giải
Cơ thể động vật thường xuyên có sự trao đổi khí với môi trường bên ngoài để cung cấp \({O_2}\) cho hô hấp tế bào, tạo năng lượng cho các hoạt động sống đồng thời thải sản phẩm của hô hấp tế bào là khí \({CO_2}\) ra môi trường ngoài.
Lời giải chi tiết
Do không khí trên cao có áp lực thấp nên khả năng kết hợp của oxi với hemoglobin (Hb) thấp nên số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người.
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Giải Câu hỏi 1 trang 56 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 2 trang 56 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 3 trang 57 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập trang 57 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 4 trang 57 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 5 trang 58 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 6 trang 58 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 7 trang 59 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 8 trang 60 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập trang 60 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST