Luyện tập trang 159 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
Trong chu trình sinh sản của rêu, giai đoạn đơn bội hay lưỡng bội chiếm ưu thế? Vì sao?
Hướng dẫn giải chi tiết Luyện tập trang 159
Phương pháp giải
- Trong chu trình sinh sản của rêu, giai đoạn đơn bội chiếm ưu thế vì giao tử đơn bội có số lượng lớn, chỉ cần gặp điều kiện thích hợp (độ ẩm, nhiệt độ,…) sẽ hình thành cây mới.
- Còn thể lưỡng bội cần phải trải qua quá trình thụ tinh, cần có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, cần trải qua quá trình tìm kiếm và tương tác với nhau, do đó thể lưỡng bội sẽ kém ưu thế hơn.
Lời giải chi tiết
- Đối với Rêu, thể giao tử chiếm ưu thế so với thể bào tử (Đơn - Lưỡng bội). Thể bào tử 2n luôn luôn có số lượng nhiễm sắc thể gấp đôi thể giao tử (n).
- Điều này là hệ quả của một sự kiện, các bào tử của Rêu luôn luôn là bào tử giảm nhiễm, nguyên tản sợi và thân có lá của Rêu là đơn bội, trong khi đó thể sinh túi của Rêu là lưỡng bội, bởi vì chúng do hợp tử tạo ra, do thụ tinh của giao tử đực (n) và giao tử cái (n).
- Chu kì phát triển cá thể của Rêu là lưỡng di truyền nghĩa là chúng thuộc về đơn - lưỡng bội (haplodiplophase), trong đó pha n xen kẻ với pha 2n, chứ không phải chỉ có pha lưỡng bội tất yếu, được đặc trưng cho loài, mà còn có pha đơn bội được tách ra từ pha lưỡng bội.
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Giải Câu hỏi 1 trang 159 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 2 trang 159 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 3 trang 160 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập trang 161 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 4 trang 161 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 5 trang 162 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 6 trang 163 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Giải Câu hỏi 7 trang 163 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Luyện tập trang 164 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Vận dụng trang 164 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST