Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 11 Cánh diều Chủ đề 3 Bài 18 Sinh trưởng và phát triển ở động vật môn Sinh học lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 118 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Dựa vào sơ đồ vòng đời của gà và muỗi (hình 18.1), so sánh sự thay đổi hình dạng của từng loài trong quá trình sinh trưởng và phát triển.
-
Luyện tập trang 121 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Hoàn thành bảng 18.1
-
Giải Câu hỏi trang 121 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Quan sát hình 18.3, mô tả giai đoạn phôi thai ở người.
-
Tìm hiểu thêm trang 122 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Máu ở cuống rốn là lượng máu còn sót lại trong dây rốn sau khi em bé được sinh ra có chứa tế gốc tạo máu (hematopoietic stem cells – HSC). Tế bào gốc tạo máu ở cuống rốn có khả năng biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau và tái thiết nên hệ miễn dịch của cơ thể. Lưu giữ máu cuống rốn có ý nghĩa gì? Tại sao có thể sử dụng các tế bào này trong điều trị một số bệnh?
-
Vận dụng 1 trang 124 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Có ý kiến cho rằng, khi mang thai, người mẹ cần ăn cho hai người nên khẩu phần ăn phải gấp đôi so với bình thường. Em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao?
-
Vận dụng 2 trang 124 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Tương ứng với mỗi sự thay đổi ở độ tuổi dậy thì, em cần làm gì để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần của bản thân?
-
Vận dụng 3 trang 124 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Quan hệ tình dục không an toàn ở tuổi vị thành niên có thể dẫn đến hậu quả gì?