YOMEDIA

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 6 KNTT Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa

ADSENSE

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. Nhiệt độ không khí
    • B. Vĩ độ
    • C. Không khí
    • D. Nhiệt độ
    • A. Nhiệt độ các ngày chia số ngày
    • B. Nhiệt độ các ngày cộng số ngày
    • C. nhiệt độ các ngày nhân số ngày
    • D. Nhiệt độ các ngày chia số giờ
    • A. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
    • B. Khi các tia bức xạ mặt trời đi không qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
    • C. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi thu lại lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
    • D. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất tương phản lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
    • A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
    • B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
    • C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
    • D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.
    • A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.
    • B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.
    • C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
    • D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.
    • A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
    • B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.
    • C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
    • D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
    • A. Tăng
    • B. Giảm
    • C. Không thay đổi
    • D. Luôn biến động
    • A. Các hoạt động công nghiệp
    • B. Sự đốt nóng của Sao Hỏa
    • C. Con người đốt nóng
    • D. Ánh sáng từ Mặt Trời
    • A. Tính lượng mưa trong tháng: Cộng tất cả lượng mưa các ngày trong tháng rồi chia 30
    • B. Nhân tất cả lượng mưa các ngày trong tháng.
    • C. Tính lượng mưa trong tháng: Nhân tất cả lượng mưa các ngày trong tháng rồi chia cho 30
    • D. Tính lượng mưa trong tháng: Cộng tất cả lượng mưa các ngày trong tháng.
    • A. Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Tiếp đó hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
    • B. Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước.
    • C. Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
    • D. Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp gió thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF