-
Giải bài 1 phần Luyện tập và vận dụng trang 16 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Dựa vào sơ đồ 2.4, em hãy xác định từ thời điểm đến hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ.
Sơ đồ cách tích thời gian theo Công lịch
-
Giải bài 2 phần Luyện tập và vận dụng trang 16 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Hãy cho biết những ngày lễ quan trọng của nước Việt Nam: Giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên đán, ngày Quốc Khánh, ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước được tính theo loại lịch nào?
-
Giải bài 3 phần Luyện tập và vận dụng trang 16 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Quan sát hình 2.3, theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng năm âm lịch? Có nên chỉ ghi một loại lịch là dương lịch không?
Hình 2.3
-
Giải bài 4 phần Luyện tập và vận dụng trang 16 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Hãy xây dựng trục thời gian những sự kiện quan trọng của cá nhân em. Ví dụ: Năm sinh, năm vào mẫu giáo, năm vào lớp 1, năm vào lớp 6…(lưu ý em có thể bắt đầu trục thời gian với năm sinh của em).
-
Giải bài 1 trang 9 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Chọn các dữ kiện điền vào chỗ trống.
a. quy luật b. quan sát
c. dương lịch d. một năm
e. âm lịch f. thời gian
g. một tháng h. một vòng
i. Trái Đất
Dựa vào................và tính toán, người xưa đã phát hiện ....................... di chuyển của Mặt Trăng, ........................, Mặt Trời để tính ..................... và làm ra lịch.
.............là Cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết ................quanh Trái Đất là...................
....................là Cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là.................
-
Giải bài 2 trang 9 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy lựa chọn và khoanh tròn vào chữ cái ứng với câu trả lời mà em cho là đúng
1. Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của
A. âm lịch.
B. dương lịch.
C. bát quái lịch.
D. ngũ hành lịch.
2. Năm đầu tiên của Công nguyên được lấy theo năm ra đời của nhân vật lịch sử nào?
A. Đức Phật Thích Ca.
B. A-lếch-xan-đơ (Alexander) Đại đế.
C. Chúa Giê-su.
D. Tần Thuỷ Hoàng.
3. Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 0 Công lịch.
B. Trước năm 0 Công lịch.
C. Trước năm 1 Công lịch.
D. Sau năm 1 Công lịch.
4. Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm.
B. 100 năm.
C. 1000 năm.
D. 10 000 năm.
-
Giải bài 3 trang 10 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Để có được một bức tranh toàn cảnh về quá khứ, chúng ta cần đặt những sự kiện đã xảy ra theo một trình tự thời gian - từ sự kiện sớm nhất đến sự kiện gần đây nhất - gọi là sơ đổ dòng thời gian.
Ví dụ dưới đây cho chúng ta thấy cách thiết kế sơ đồ dòng thời gian các giai đoạn lịch sử khác nhau và những đặc điểm căn bản nhất của một sơ đồ dòng thời gian.
Em hãy tính khoảng thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên sơ đồ so với thời điểm hiện tại.
-
Giải bài 4 trang 11 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát một tờ lịch bên dưới rồi viết các thông tin về thứ, ngày, tháng, năm dương lịch và ngày, tháng, năm theo âm lịch vào chỗ trống.