Tài liệu Lịch sử và Địa lí 6 Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương SGK Kết nối tri thức được HOC247 biên tập và tổng hợp giới thiệu đến các em học sinh lớp 6 với các hoạt động học tập và tổng kết kiến thức cần nhớ, giúp các em học sinh tìm hiểu kiến thức. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em. Chúc các em có kết quả học tập tốt.
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Gợi ý một số nội dung
a. Nội dung 1: Địa hình
- Đặc điểm chung
- Các dạng địa hình chính
- Mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác (khí hậu, sông ngòi, đất trồng, sinh vật)
b. Nội dung 2: Khí hậu
- Đặc điểm chung
- Các nét đặc trưng của khí hậu (địa hìn, sông ngòi, đất trồng, sinh vật)
c. Nội dung 3: Sông ngòi
- Mạng lưới sông ngòi.
- Đặc điểm chính của sông ngòi (hướng dòng chảy, mùa lũ - mùa cạn)
- Mối quan hệ giữa sông ngòi với các thành phần tự nhiên khác (địa hình, khí hậu,...)
d. Nội dung 4: Đất
- Các loại đất: Đặc điểm chung của đất
- Phân bố đất ở địa phương
- Mối quan hệ giữa đất với các thành phần tự nhiên khác (địa hình, khí hậu, ...)
đ. Nội dung 5: Sinh vật
- Hiện trạng thảm thực vật tự nhuên (đặc biệt là độ che phủ)
- Các loài động vật hoang dã.
- Mối quan hệ giữa thực vật với động vật, giữa sinh vật với các thành phần tự nhiên khác (khí hậu, đất,..)
Bài tập minh họa
Cách tiến hành:
a. Thành lập nhóm và lựa chọn nội dunh
b. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
c. Xác định thời gian và địa điểm tham quan ở địa phương
d. Thu nhập tài liệu và xử lí tài liệu
- Thu thập tài liệu qua sách vở, mạng internet, cơ quan quản lí vấn đề ở địa phương.
- Tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương.
- Tìm hiểu qua người dân địa phương (phương pháp đã học)
- Phân tích, tổng hợp, so sánh các kết quả đã tìm hiểu được.
đ. Viết báo cáo
- Viết báo cáo: Từ các tài liệu đã có, viết báo cáo theo gợi ý (nên viết ngắn gọn, súc tích).
+ Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu môi trường tự nhiên.
+ Nêu hiện trạng và nguyên nhân.
+ Mốt số giải pháp.
- Trình bày báo cáo
+ Phân công người báo cáo trước lớp
+ Chuẩn bị nội dung kém theo: Tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ.
Luyện tập
Sau bài học này, các em có thể đạt được những yêu cầu sau:
+ Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.
+ Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
3.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức Chương 6 Bài 26 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
- A. Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm.
- B. Mưa phân bố đều trên khắp lãnh thổ.
- C. Chế độ mưa phân hóa theo mùa.
- D. Vùng phía nam dãy Hi-ma-lay-a có lượng mưa rất lớn.
-
- A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.
- B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
- C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
- D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.
-
- A. Môi trường xích đạo ẩm
- B. Môi trường nhiệt đới gió mùa
- C. Môi trường nhiệt đới
- D. Môi trường ôn đới
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
3.2. Bài tập SGK
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức Chương 6 Bài 26 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Giải bài 1 trang 60 Sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2 trang 60 Sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 3 trang 60 Sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 4 trang 60 Sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hỏi đáp Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử và Địa Lí HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!