Tóm tắt lý thuyết
1.1. Sự thành lập và quá trình phát triển
Lược đồ Vương quốc Chăm-pa (thế kỉ II đến X)
- Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, giành quyền tự chủ, lập nước Lâm Ấp.
- Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.
- Khoảng thế kỉ VII, tên nước đổi thành Chăm-pa.
- Từ sau thế kỉ X, Chăm-pa tiếp tục phát triển và từng bước được sáp nhận trở thành một bộ phận của đất nước Việt Nam.
1.2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội
- Những nét chính về kinh tế nhà nước Chăm-pa:
+ Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.
+ Trồng lúa nước, hai vụ/năm; Làm ruộng bậc thang.
+ Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm-pa:
1.3. Một số thành tựu văn hóa
- Từ thế kỉ IV, cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Chăm cổ.
- Cư dân Chăm-pa thờ tín ngưỡng đa thần và du nhập các tôn giáo từ bên ngoài (Phật giáo, Hin-đu giáo...)
- Xây dựng nhiều đền, tháp thờ thần, phật như: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương.
- Lễ hội và các sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo gắn liền với đời sống hiện thực.
Bài tập minh họa
2.1. Câu hỏi mở đầu
Lịch sử hình thành và phát triển của vương quốc Champa diễn ra như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Quá trình ra đời, phát triển của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Lời giải chi tiết:
Lịch sử hình thành và phát triển của vương quốc Champa :
+ Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, giành quyền tự chủ, lập nước Lâm Ấp.
+ Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.
+ Khoảng thế kỉ VII, tên nước đổi thành Chăm-pa.
2.2. Sự thành lập và quá trình phát triển
Câu 1
Dựa vào lược đồ hình 18.1, hãy xác định phạm vi chủ yếu của Vương quốc Chăm-pa.
Lược đồ Vương quốc Chăm-pa (thế kỉ II đến X)
Hướng dẫn giải:
quan sát lược đồ 18.1
Lời giải chi tiết:
Phạm vi của Vương quốc Chăm-pa: từ Hoành Sơn đến Phan Rang.
Câu 2
Tóm tắt quá trình ra đời, phát triển của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
Hướng dẫn giải:
Quá trình ra đời, phát triển của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Lời giải chi tiết:
Quá trình ra đời, phát triển của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X:
+ Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, giành quyền tự chủ, lập nước Lâm Ấp.
+ Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.
+ Khoảng thế kỉ VII, tên nước đổi thành Chăm-pa.
2.3. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội
Hãy trình bày những nét chính và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm-pa.
Hướng dẫn giải:
Xem lại kiến thức hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội.
Lời giải chi tiết:
Những nét chính về kinh tế nhà nước Chăm-pa:
+ Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.
+ Trồng lúa nước, hai vụ/năm; Làm ruộng bậc thang.
+ Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm-pa:
2.4. Một số thành tựu văn hóa
Quan sát các hình từ 18.3 đến 18.5 và đọc thông tin, em hãy kể tên một số thành tựu văn hóa của cư dân Champa.
Hướng dẫn giải:
Xem lại nội dung thành tựu văn hóa
Lời giải chi tiết
- Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của cư dân Chăm-pa:
+ Từ thế kỉ IV, cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Chăm vổ.
+ Cư dân Chăm-pa thờ tín ngưỡng đa thần và du nhập các tôn giáo từ bên ngoài (Phật giáo, Hin-đu giáo...)
+ Xây dựng nhiều đền, tháp thờ thần, phật như: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương
+ Lễ hội và các sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo gắn liền với đời sống hiện thực.
Luyện tập
Sau bài học này, các em có thể đạt được những yêu cầu sau:
+ Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Chăm-pa.
+ Trình bày được những nét chính về tổ chứ xã hội, kinh tế của Chăm-pa.
+ Nhận biết được một số thành tựu văn hóa của Chăm Pa.
3.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều Chương 7 Bài 18 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
- A. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công
- B. Bắt đầu xuất hiện phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- C. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài
- D. Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển
-
- A. Các bức chạm nổi, phù điêu
- B. Các tháp Chăm
- C. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn.
- D. Phố cổ Hội An
-
Câu 3:
Điểm khác về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Cham-pa cụ thể được cho chính là?
- A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo.
- B. Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa.
- C. Phổ biến tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc
- D. Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn của người Ấn Độ.
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
3.2. Bài tập SGK
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều Chương 7 Bài 18 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Giải bài 1 phần Luyện tập và vận dụng trang 94 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều
Giải bài 2 phần Luyện tập và vận dụng trang 94 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều
Giải bài 3 phần Luyện tập và vận dụng trang 94 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều
Giải bài 1 trang 35 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD
Giải bài 2 trang 35 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD
Giải bài 3 trang 35 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD
Giải bài 4 trang 35 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD
Giải bài 5 trang 35 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD
Giải bài 6 trang 35 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD
Giải bài 7 trang 36 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD
Hỏi đáp Bài 18: Vương quốc Chăm-Pa
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử và Địa Lí HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!