YOMEDIA
NONE

Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều Bài 11: Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á (Từ đầu CN đến TK X)


Tài liệu Lịch sử và Địa lí 6 Bài 11: Giao lưu thương mại và văn hóa ở ĐNA (Từ đầu CN đến TK X) SGK Cánh diều được HOC247 biên tập và tổng hợp giới thiệu đến các em học sinh lớp 6 với phần tóm tắt lí thuyết và bài tập minh họa chi tiết, giúp các em học sinh tìm hiểu kiến thức. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em. Chúc các em có kết quả học tập tốt

ADSENSE
YOMEDIA
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Tác động của quá trình giao lưu thương mại

- Từ thế kỉ I, thương nhân Ấn Độ đã tăng cường hoạt động ở Đông Nam Á, tập trung ở một số cảng thị lớn như Phù Nam, Ca-lin-ga, Sri Vi-giay-a,...

- Từ thế kỉ VII, thương nhân Trung Quốc cũng đã mở rộng quan hệ buôn bán với các trung tâm thương mại vùng Đông Nam Á.

=> Với nguồn sản vật phong phú, Đông Nam Á trở thành nơi cung cấp sản vật tự nhiên và thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công => Đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến buôn bán đường biển kết nối Á - Âu.

1.2. Tác động của quá trình giao lưu văn hóa

- Tác động của quá trình giao lưu văn hóa đến các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Công Nguyên đến thế kỉ X:

+ Về tôn giáo: Phật giáo và Hin- đu giáo của Ấn Độ theo chân nhà buôn, nhà truyền giáo vào Đông Nam Á.

+ Về chữ viết và văn học: Nhờ hệ thống chữ cổ Ấn Độ, người ĐNA đã sáng tạo ra chữ viết riêng. Ngoài ra,  họ còn tiếp thu văn học của người Ấn Độ để sáng tạo ra những bộ sử thi.

+ Về kiến trúc và điêu khắc: Mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ, đặc biệt là đền tháp. Điêu khắc chủ yếu là tượng thần, tượng phật và phù điêu.

Bài tập minh họa

2.1. Câu hỏi mở đầu

Quá trình giao lưu thương mại và văn hóa tác động đến Đông Nam Á như thế nào?

Hướng dẫn giải:

Để trả lời câu hỏi này các em liên hệ kiến thức thực tế, có thể tìm kiếm thông tin từ các nguồn báo chí và internet.

Lời giải chi tiết:

Tác động của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa đến các quốc gia Đông Nam Á là:

- Từ thế kỉ I, thương nhân Ấn Độ đã tăng cường hoạt động ở Đông Nam Á, tập trung ở một số cảng thị lớn như Phù Nam, Ca-lin-ga, Sri Vi-giay-a,...

- Từ thế kỉ VII, thương nhân Trung Quốc cũng đã mở rộng quan hệ buôn bán với các trung tâm thương mại vùng Đông Nam Á.

=> Với nguồn sản vật phong phú, Đông Nam Á trở thành nơi cung cấp sản vật tự nhiên và thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công => Đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến buôn bán đường biển kết nối Á - Âu.

2.2. Tác động của quá trình giao lưu thương mại

Tác động của quá trình giao lưu thương mại đến các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X như thế nào?

Hướng dẫn giải:

Để trả lời câu hỏi này các em nghiên cứu nội dung thông tin mục 1 trình bày quá trình giao lưu thương mại đến các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X. Chia làm hai gia đoạn: Từ thế kỉ I và từ thế kỉ VII.

Lời giải chi tiết:

Tác động của quá trình giao lưu thương mại đến các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X: 

- Từ thế kỉ I, thương nhân Ấn Độ đã tăng cường hoạt động ở Đông Nam Á, tập trung ở một số cảng thị lớn như Phù Nam, Ca-lin-ga, Sri Vi-giay-a,...

- Từ thế kỉ VII, thương nhân Trung Quốc cũng đã mở rộng quan hệ buôn bán với các trung tâm thương mại vùng Đông Nam Á.

=> Với nguồn sản vật phong phú, Đông Nam Á trở thành nơi cung cấp sản vật tự nhiên và thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công => Đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến buôn bán đường biển kết nối Á - Âu.

2.3. Tác động của quá trình giao lưu văn hóa

Quan sát các hình từ 11.4 đến 11.7 và đọc thông tin, hãy cho biết tác động của quá trình giao lưu văn hóa đến các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X như thế nào?

Hướng dẫn giải:

Quan sát các hình từ 11.4 đến 11.7 và đọc thông tin

Lời giải chi tiết:

Tác động của quá trình giao lưu văn hóa đến các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Công Nguyên đến thế kỉ X:

Về tôn giáo: Phật giáo và Hin- đu giáo của Ấn Độ theo chân nhà buôn, nhà truyền giáo vào Đông Nam Á.

Về chữ viết và văn học: Nhờ hệ thống chữ cổ Ấn Độ, người ĐNA đã sáng tạo ra chữ viết riêng. Ngoài ra,  họ còn tiếp thu văn học của người Ấn Độ để sáng tạo ra những bộ sử thi.

Về kiến trúc và điêu khắc: Mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ, đặc biệt là đền tháp. Điêu khắc chủ yếu là tượng thần, tượng phật và phù điêu.

 Luyện tập

Sau bài học này, các em có thể đạt được những yêu cầu sau:

+ Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều Chương 4 Bài 11 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều Chương 4 Bài 11 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Giải bài 1 phần Luyện tập và vận dụng trang 56 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều

Giải bài 2 phần Luyện tập và vận dụng trang 56 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều

Giải bài 1 trang 22 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD

Giải bài 2 trang 22 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD

Giải bài 3 trang 22 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD

Giải bài 4 trang 22 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD

Giải bài 5 trang 22 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD

Giải bài 6 trang 22 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD

Giải bài 7 trang 23 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD

Giải bài 8 trang 23 Sách bài tập Lịch sử 6 Cánh diều - CD

Hỏi đáp Bài 11: Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á (Từ đầu công nguyên đến thế kỉ X)

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử và Địa Lí HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF