YOMEDIA
NONE

Bài tập 1.6 trang 73 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 1.6 trang 73 SBT Lịch Sử 8

Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập nhằm 

A. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để tiểu diệt chủ nghĩa phát xít.

B. Tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

C. Tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở các nước đế quốc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. 

D. Đoàn kết và tập hợp giai cấp công nhân trên thế giới đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết bài 1.6

Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập nhằm đoàn kết và tập hợp các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để tiểu diệt chủ nghĩa phát xít.

Chọn: A

-- Mod Lịch Sử 8 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 1.6 trang 73 SBT Lịch Sử 8 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • thúy ngọc

    Qua hậu quả thảm khốc của cuộc chiến tranh thế giới thứ 2, bản thân em cần có trách nhiệm gì đối với nhân loại ngày nay?

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Suong dem

    1. Trình bày nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ

    2. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp

    3. Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công xã Pa-ri

    4. Những thành tựu chủ yếu về kỉ thuật thế kỉ 18-19

    5. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên, khoan học xã hội

    6. Nguyên nhân của chiến tranh thế gioiwis thứ nhất (1914-1918)

    7. Diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

    8. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

    9. Vì sao Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé

    10. Cách mang Tân Hợi 1911

    11. Vì sao ĐNÁ trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân?

    12. Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước ĐNÁ

    13. Cuộc Duy Tân Minh Trị

    14. Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917

    15. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10 Nga

    16. Những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

    17.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những hậu quả

    18. Tình hình chung phong trào độc lập dân tộc ở 1 số nước ĐNÁ (1918-1939)

    19. Phong trào độc lập dân tộc ở 1 số nước ĐNÁ

    20. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ 2 (1939-1945)

    21. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2 (1939-1945)

    22. Trình bày sự phát triển của khoa học kỉ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ 20

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thủy

    Em hãy nêu đầy đủ về ý nghĩa lịch sử của cách mạng thế giới thứ 2?

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • hi hi

    câu 1 những biểu hiện nào cho thấy quy luật phát triển không đồng điều của các nước đế quốc?

    câu 2 so sánh sự phát triển kinh tế ở mĩ và kinh tế ở nhật sau chiến tranh thế gới thứ nhât?

    câu 3 em có suy nghĩ gì về hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 đối với nhân loại?

    câu 4 nêu những nét chung nhất của các quốc gia đông nam á giai đoạn 1918-1939?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ngọc trang

    lập niên biểu diễn biến cuộc chiến tranh thế giới thứ 2

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Nguyễn Thanh Trà

    Em học được gì từ con người nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ 2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • truc lam

    Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ nguyên nhân giữa hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai có gì giống và khác nhân loại làm gì để tránh cuộc thảm họa gây ra

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Truc Ly

    Câu 1:Em hãy nêu vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2 (Lịch Sử 8)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Anh Trần

    Vì sao mỹ đánh hai quả bom ở nhật và trung quốc???

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Thánh Tông

    Câu 1: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai?

    A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

    B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

    C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

    D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.

    Câu 2: Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào:

    A. Phát triển công nghiệp nhẹ.

    B. Phát triển nền công nghiệp truyền thống.

    C. Phát triển kinh tế công- nông- thương nghiệp.

    D. Phát triển công nghiệp nặng.

    Câu 3: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thành tựu cơ bản gì?

    A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế so với Mĩ và các nước phương Tây.

    B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng.

    C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng so với Mĩ và các nước phương Tây.

    D. Cả 3 câu trên là đúng.

    Câu 4: Trong tiến trình chiến tranh thế giới thứ hai Hồng quân Liên Xô tiến vào các nước Đông Âu nhằm mục đích gì?

    A. Xâm lược các nước này.

    B. Tạo điều kiện cho nhân dân các nước này nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền, thành lập chế độ tư bản.

    C. Tạo điều kiện cho nhân dân các nước này nổi dậy khởi nghĩa chính quyền, thành lập chế độ dân chủ nhân dân.

    D. Giúp các nước này đánh bại thế lực phát xít.

    Câu 5: Cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu đã làm gì để xóa bỏ sự bóc lột của địa chủ phong kiên đối với nông dân?

    A. Triệt phá âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của bọn phản động

    B. Cải cách ruộng đất.

    C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản nước ngoài.

    D. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.

    Câu 6: Lý do nào chủ yếu nhất để chứng minh sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu có ý nghĩa quốc tế?

    A. Cải thiện một bước đời sống nhân dân.

    B. Thực hiện một số quyền tự do dân chủ cho nhân dân.

    C. Tạo điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội.

    D. Tăng cường sức mạnh bảo vệ hòa bình thế giới và góp phần hình thành hệ thống XHCN từ năm 1949.

    Câu 7: Công cuộc xây dựng CNXH của các nước Đ.Âu đã mắc phải một số thiếu sót và sai lầm đó là:

    A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

    B. Tập thể hóa nông nghiệp.

    C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế.

    D. Rập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô trong khi hoàn cảnh và điều kiện đất nước mình khác biệt.

    Câu 8: Quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa thế giới vào khoảng thời gian nào?

    A. Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

    B. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

    C. Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.

    Câu 9: Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ ở các nước nào?

    A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. C. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.

    B. In-đô-nê-xi-a, Xingapo, Thái Lan. D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.

    Câu 10: Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì ?

    A. Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa.

    B. Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa.

    C. Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa.

    Câu 11: Chỗ dựa chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu là:

    A. Thành quả của cách mạng dân chủ nhân dân ( 1946 – 1949 ) và nhiệt tình của nhân dân.

    B. Sự hoạt động và hợp tác của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).

    C. Sự giúp đỡ của Liên Xô.

    D. Sự hợp tác giữa các nước Đông Âu.

    Câu 12: Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vac-sa-va mang tính chất:

    A. Một tổ chức kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu.

    B. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.

    C. Một tổ chức liên minh chính trị của các nước XHCN ở châu Âu.

    D. Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.

    Câu 13: Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là ”Năm châu Phi”, vì sao?

    A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

    B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất.

    C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

    D. Châu Phi là ”Lục địa mới trỗi dậy”.

    Câu 14: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?

    A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. C. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

    B. Chế độ phân biệt chủng tộc. D. Chế độ thực dân.

    Câu 15: Phong trào giải póng dân tộc diễn ra sớm nhất ở châu, khu vực nào?

    A. Châu Phi, Bắc Phi. C. Châu Á, Đông Nam Á.

    B. Mĩ La-tinh, Cu ba. D. Cả 3 phương án trên.

    Câu 16: Nước CHND Trung Hoa ra đời năm 1949 đánh dấu Trung Quốc đã:

    A. Hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

    B. Hoàn thành cuộc cách mạng XHCN.

    C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng CNXH.

    D. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

    Câu 17: Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?

    A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.

    B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

    C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.

    D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.

    Câu 18: Sau hơn 20 năm cải cách mở cửa ( 1978- 1998) nền kinh tế Trung Quốc đã:

    A. Ổn định và phát triển mạnh.

    B. Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.

    C. Không ổn định và bị chững lại.

    D. Bị canh tranh gay gắt.

    Câu 19: Ngày 8/8/1967, Hiệp hôi các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) thành lập với sự tham gia của 5 nước nào?

    A.In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.

    B.In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.

    C.Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, ma-lai-xi-a.

    D.In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Việt nam, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a.

    Câu 20: Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào?

    A. Tháng 7/ 1994. C. Tháng 4/ 1994.

    B. Tháng 7/ 1995. D. Tháng 8/ 1995.

    Theo dõi (3) 1 Trả lời
  • Việt Long

    1. Nêu nội dung cơ bản của các giai đoạn trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi, Mỹ la-tinh từ sau năm 1945

    2.Em biết gì về Châu Á? Những nét nổi bật của Châu Á từ sau năm 1945 đến nay?

    3. Nêu những nét chung về tình hình Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2? Em biết gì về Nen-xơn-man-đê-la??

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Vàng

    Theo em tại sao Liên xô không ngăn chặn được sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ 2?

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Thu Hang

    Đánh giá vai trò của Mĩ, Liên Xô trong việc kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Co Nan

    Trách nhiệm của Anh, Pháp, Mĩ trong việc để Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
NONE
ON