Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiền đề về kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
- A. Chế độ phong kiến chuyên chế hoặc chế độ thuộc địa kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa.
- B. Chế độ phong kiến chuyên chế đã thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
- C. Sự cai trị của chính quốc đối với thuộc địa đã thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
- D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời đồng thời với sự xác lập của chế độ phong kiến chuyên chế.
-
- A. “Phát triển ngoại thương”.
- B. “Phát kiến địa lí”.
- C. “Rào đất cướp ruộng”.
- D. “Cách mạng Xanh”.
-
Câu 3:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tiền đề chính trị của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
- A. Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến chuyên chế, thực dân gây bất mãn cho nhân dân.
- B. Sự tồn tại của nhà nước quân chủ lập hiến gây bất mãn cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.
- C. Mâu thuẫn dân tộc gay gắt giữa nhân dân thuộc địa với chính quyền thực dân xâm lược.
- D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản, quý tộc mới với nhân dân lao động ngày càng sâu sắc.
-
- A. Chính sách cai trị của nhà nước quân chủ lập hiến đã xâm phạm quyền lợi của tư sản.
- B. Sự tồn tại của nhà nước phong kiến chuyên chế gây bất mãn cho quần chúng nhân dân.
- C. Chế độ cai trị của thực dân Anh đã gây bất bình cho nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mỹ.
- D. Sự tồn tại của chế độ nô lệ (ở miền Nam) đã kìm hãm sự phát triển của kinh tế Bắc Mỹ.
-
Câu 5:
Ở Anh, vào cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI, sự xâm nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp đã dẫn đến sự ra đời của tầng lớp nào?
- A. Quý tộc phong kiến.
- B. Quý tộc mới.
- C. Chủ nô.
- D. Nông nô.
-
- A. Giai cấp tư sản.
- B. Nông dân.
- C. Tăng lữ Giáo hội.
- D. Bình dân thành thị.
-
-
A.
Mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân với các thế lực phong kiến chuyên chế.
- B. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp Tăng lữ Giáo hội và Quý tộc.
- C. Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân thuộc địa với chính quyền thực dân xâm lược.
- D. Mâu thuẫn giai cấp giữa quý tộc phong kiến với nông dân và bình dân thành thị.
-
A.
-
- A. Thanh giáo.
- B. Anh giáo.
- C. Đạo Tin lành.
- D. Thiên Chúa giáo.
-
- A. Cải cách tôn giáo.
- B. Văn hóa Phục hưng.
- C. Thuyết Kinh tế học cổ điển.
- D. Triết học Ánh sáng.
-
- A. “Bàn về khế ước xã hội”.
- B. “Tinh thần pháp luật”.
- C. “Nhà nước và cách mạng”.
- D. “Những lá thư triết học”.