YOMEDIA
NONE

Khoa học tự nhiên 8 CD Bài 25: Truyền năng lượng nhiệt


Bằng cách nào mà năng lượng nhiệt có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác có nhiệt độ thấp hơn? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 25: Truyền năng lượng nhiệt trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều. Mời các em cùng tham khảo!

ATNETWORK
YOMEDIA
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Các hình thức truyền năng lượng nhiệt

1.1.1. Hiện tượng dẫn nhiệt

- Nhiệt lượng truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp hơn.

- Dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra ở vật rắn.

Hình 25.1. Sự truyền năng lượng nhiệt từ nhiên liệu bị đốt cháy cho nồi nước và môi trường xung quanh

1.1.2. Hiện tượng đối lưu

- Thả hạt thuốc tím vào ống nhựa trong cốc nước, đun cốc bằng đèn cồn ở phía dưới thuốc tím để tạo sự đối lưu.

- Đối lưu làm cho nước trong cốc nóng lên và tạo sự truyền nhiệt.

- Chuyển động thể chỗ nhau của phân tử nước tạo nên sự truyền năng lượng nhiệt.

- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí và giúp điều hoà nhiệt độ trong căn phòng.

- Truyền nhiệt bằng đối lưu chính là hình thức truyền nhiệt chính trong chất khí và chất lỏng.

Hình 25.2. Sự đối lưu không khí trong một căn phòng

1.1.3. Hiện tượng bức xạ nhiệt 

- Truyền nhiệt không cần tiếp xúc giữa các vật, ví dụ như năng lượng từ Mặt Trời truyền ra xung quanh và được truyền đến Trái Đất thông qua các tòa nhiệt.

Hình 25.3. Sự bức xạ nhiệt từ Mặt Trời đến Trái Đất

1.2. Truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính

- Nhà kính là nhà được che bởi mái kính dùng để trồng cây bên trong.

- Nhờ ánh sáng Mặt Trời chiếu tia nhiệt qua kính vào nhà, các vật và không khí trong nhà kính nhận được nhiệt lượng và nóng lên, làm tăng nhiệt độ bên trong nhà kính.

- Hiệu ứng nhà kính được ứng dụng để trồng cây ở những vùng có nhiệt độ không khí thấp, giúp cây tránh được tác hại của giá rét và sinh trưởng tốt hơn so với cây được trồng bên ngoài.

- Hiệu ứng nhà kính cũng xảy ra đối với Trái Đất, làm nóng lên toàn bộ mặt đất, đại dương và không khí trên Trái Đất.

Hình 25.4. Nhà kính

1.3. Công dụng của vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt

1.3.1. Tính dẫn nhiệt của các chất

- Thí nghiệm 1:

+ Mục đích: xác định tinh dẫn nhiệt của các thanh.

+ Dụng cụ: 1 thanh thuỷ tinh, 1 thanh nhôm, 1 thanh đồng, 1 đèn cồn, các đinh sắt, sáp.

+ Cách thực hiện: lập các dụng cụ như hình 25.8m, giữ ba đầu thanh bằng đèn cần đun nóng, quan sát thứ tự rơi của các định sắt trên từng thanh, rút ra kết luận về tinh dẫn nhiệt của chất làm các thanh.

Hình 25.5 

+ Kết quả: tính dẫn nhiệt của đồng kém hơn nhôm.

- Thí nghiệm 2:

+ Mục đích: xác định tính dẫn nhiệt của nước.

Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, miếng sáp.

Cách thực hiện: lập các dụng cụ thành bộ như hình 25.9, đun nóng miệng của ống nghiệm bằng đèn cồn, quan sát nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì kiểm tra xem miếng sáp ở đáy cốc có bị nóng chảy không, rút ra tính dẫn nhiệt của nước.

Kết quả: nước có tính dẫn nhiệt tốt hơn sáp.

Trong cùng điều kiện như nhau, chất nào truyền năng lượng nhiệt nhanh hơn thì chất đó dẫn nhiệt tốt hơn.

Hình 25.6. Đun ống nghiệm có chứa nước và một miếng sáp ở đáy ông

1.3.2. Vật dẫn nhiệt

- Dựa vào tính dẫn nhiệt tốt hay kém của các chất mà người la sử dụng chúng thích hợp trong khoa học và đời sống. Những vật dẫn nhiệt tốt được dùng khi cần truyền nhiệt lượng nhanh.

- Tính chất không dẫn nhiệt được dùng để chế tạo phích nước giữ nóng.

- Các vật liệu dẫn nhiệt kém như len và đồ len được dùng để may quần áo ấm.

- Polystyrene và sơn thuỷ tĩnh in được dùng để cách nhiệt cho các bộ phận như ống nước, lò nướng, tủ lạnh, tôn cách nhiệt của ngôi nhà.

- Các bộ phận cần dẫn nhiệt tốt như ống dẫn ga của điều hòa không khí.

- Tôn cách nhiệt là một loại vật liệu được sử dụng để cách nhiệt cho ngôi nhà.

Hình 25.7

- Nhiệt lượng là phần năng lượng nhiệt mà vật nhận thêm hay mất đi trong quá trình truyền năng lượng nhiệt.

- Năng lượng nhiệt có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

- Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hay chất khí, là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.

- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt và có thể truyền qua chân không.

- Năng lượng do các tia nhiệt xuyên từ ngoài vào bên trong nhà kính lớn hơn năng lượng do các tia nhiệt từ bên trong nhà kính truyền ra ngoài.

- Các chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém hơn.

Bài tập minh họa

Ví dụ 1: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?

A. Hơ nóng hút 

B. Hơ nóng cổ lọ 

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ 

D. Hơ nóng đáy lọ

 

Hướng dẫn giải

Khi nút của một lọ thủy tinh bị kẹt, người ta thường sử dụng cách hơ nóng cổ lọ để tăng nhiệt độ không khí trong bình, từ đó dẫn đến giãn nở không khí, tạo lực đẩy để bật được nắp lọ ra.

Đáp án B

 

Ví dụ 2:  Chọn phương án đúng. Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì

A. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao tăng.

B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng.

C. Chỉ có chiều cao tăng.

D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao không thay đổi.

 

Hướng dẫn giải

Vì vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt nên khi tăng nhiệt độ của vật đó thì chiều dài, chiều rộng và chiều cao đều tăng do sắt có tính chất truyền nhiệt.

Đáp án A

Luyện tập Bài 25 Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều

Học xong bài này các em cần biết:

Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và mô tả sơ lược được sự truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó.

Mô tả được sơ lược sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính.

- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt, công dụng của vật cách nhiệt tốt.

3.1. Trắc nghiệm Bài 25 Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm KHTN 8 Cánh diều Bài 25 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK Bài 25 Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập KHTN 8 Cánh diều Bài 25 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Mở đầu trang 116 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Giải Câu hỏi 1 trang 116 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Luyện tập 1 trang 116 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Giải Câu hỏi 2 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Luyện tập 2 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Luyện tập 3 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Luyện tập 4 trang 118 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Giải Câu hỏi 3 trang 118 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Giải Câu hỏi 4 trang 118 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Giải Câu hỏi 5 trang 119 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Tìm hiểu thêm trang 119 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Thực hành 1 trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Thực hành 2 trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Giải Câu hỏi 6 trang 121 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Giải Câu hỏi 7 trang 122 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Vận dụng trang 122 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD

Hỏi đáp Bài 25 Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Khoa học tự nhiên HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON