Trả lời Câu hỏi mục 3 trang 57 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
1. Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị lắng xuống đáy thì có gọi là huyền phù không?
2. Kể tên một số nhũ tương và huyền phù xung quanh em.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Hướng dẫn giải
Dựa vào các kiến thức đã học về hỗn hợp để phân tích và trả lời.
Lời giải chi tiết
1. Theo định nghĩa về huyền phù, là gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong chất lỏng.
=> Khi hòa tan muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết sẽ bị lắng xuống đáy chứ không lơ lửng trong lòng chất lỏng nên không phải là huyền phù.
2.
- Huyền phù: phù sa trong nước, bùn trong nước
- Nhũ tương: Hỗn hợp lòng đỏ trứng và lòng trắng trứng, hỗn hợp dầu và nước, …..
-- Mod Khoa học tự nhiên 6 HỌC247
-
Chất tan có thể tồn tại ở dạng nào?
bởi Phan Thiện Hải 30/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tách riêng bột đá vôi và muối ăn như thế nào?
bởi Minh Thắng 29/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước khoáng, Nước đá, Nước ngọt có gas, Nước phù sa hỗn hợp nào là huyền phù?
bởi Nguyễn Bảo Trâm 29/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Trả lời Câu hỏi mục 2 trang 57 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trả lời Hoạt động mục 2 trang 57 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trả lời Hoạt động mục 3 trang 57 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trả lời Câu hỏi mục 4 trang 58 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trả lời hoạt động mục 4 trang 58 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trả lời Câu hỏi mục 4 trang 59 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trả lời Câu hỏi Em có thể trang 59 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 16.1 trang 27 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 16.2 trang 27 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 16.3 trang 27 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 16.4 trang 27 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 16.5 trang 27 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 16.6 trang 27 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 16.7 trang 28 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 16.8 trang 28 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT