Giải bài 1 trang 190 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái Đất đều không thể nhìn thấy Mặt Trời. Kết luận này đúng hay sai? Tại sao?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Hướng dẫn giải
Dựa vào các kiến thức đã học về chuyển động nhìn thấy của mặt trời để phân tích và trả lời
Lời giải chi tiết
Kết luận đó sai bởi vì hình khối cầu của Trái Đất luôn được chiếu sáng một nửa. Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và mặt đất cũng lớn dần lên, đồng thời nó tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông. Vì vậy Mặt Trời lặn ở phía Tây bầu trời tức là ra khỏi vùng sáng phía Đông, trong khi đó một nửa trái đất còn lại sẽ xảy ra hiện tượng mặt trời mọc ở phía Đông.
=> Khi Mặt Trời lặn thì ở nửa kia còn lại của Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trời mọc.
-- Mod Khoa học tự nhiên 6 HỌC247
-
Đối với bắc bán cầu Mùa Hạ bắt đầu vào lúc nào?
bởi Tieu Dong 29/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 22/11/2021
A. Do hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa.
B. Do Trái Đất luôn quay quanh trục của nó.
C. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
D. Do Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Trả lời Câu hỏi thảo luận 6 mục 2 trang 189 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Trả lời Vận dụng mục 2 trang 189 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 2 trang 190 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 3 trang 190 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 43.1 trang 125 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 43.2 trang 125 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 43.3 trang 125 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 43.4 trang 125 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST